• 46,596

Chương 109: Con đường khoa y thanh đại nên đi



Còn cái đám chuyên gia y học giỏi nhất nước kia thì càng không đáng tin. Bản lĩnh của bọn họ đủ để mình ăn cả đời rồi, nên cũng sẽ khôn8g nổi hứng với đề tài nghiên cứu này, chắc hẳn áp lực cạnh tranh sẽ không lớn.



Giáo sư Tô, cô xem thế này có được không? Sau 3khi về, cô viết cho tôi một bản trình bày hạng mục nghiên cứu, tôi sẽ mang nó đi xin cấp trên phê duyệt. Khoa Y Thanh Đại nửa năm nữa s9ẽ bắt đầu tuyển sinh, tôi đã liên hệ được khá nhiều Giáo sư nổi tiếng trong nước và học giả đến Thanh Đại dạy học rồi. Nửa năm là có th6ể dựng được phần khung của khoa Y lên rồi.

Trái tim của Vinh Dự lập tức rơi thẳng xuống đáy vực. Có thể nói, giờ phút này tim ông còn lạnh hơn cả cán bộ phòng giáo vụ của Đại học Thủ đô.

Giáo sư Tô, cô có muốn suy nghĩ thêm không? Việc thành lập khoa Y Thanh Đại rất cần sự giúp đỡ của cô, thứ Đại học Thủ đô có thể cho cô, Thanh Đại cũng có thể cho được. Mà thứ Đại học Thủ đô không thể cho cô, Thanh Đại cũng có thể cho cô!

Đồ ăn được dọn lên đầy đủ, Vinh Dự vẫn không kìm được suy nghĩ của mình, nhắc lại chuyện cũ với Tô Hòa.

Tô Hòa, hiện nay những người đứng đầu Thanh Đại có thể nói là đã tề tựu đầy đủ. Cô nói với mọi người suy nghĩ của cô về việc thành lập khoa Y Thanh Đại đi. Lúc tôi nghe cô nói thì còn có thể hiểu được đại khái, nhưng dù sao tôi cũng là người bình thường, những suy nghĩ đó của cô mà để tôi thuật lại sợ là mười phần tinh túy tôi chỉ truyền đạt lại được hai phần thôi.

Mà đáp án Tô Hòa lại nằm ngoại dự tính của Vinh Dự.
Tô Hòa khẽ lắc đầu, mỉm cười đáp:
Sợ là Vinh lão hiểu lầm rồi. Thanh Đại là trường đại học hàng đầu cả nước, hiện giờ Thanh Đại muốn thành lập khoa Y, góp thêm một viên gạch cho sự nghiệp y dược nước nhà, tôi thân là đệ tử Kỳ Hoàng (1), tất nhiên sẽ rất vui mừng.


Ưu thế của Thanh Đại nằm ở khoa học kỹ thuật, mà sự phát triển của y học cũng không thể tách rời sự thúc đẩy của khoa học kỹ thuật. Cho nên theo ý tôi, con đường mà khoa Y của Thanh Đại nên đi không phải là y học truyền thống, mà là một ngành học giao thoa giữa y học và khoa học tự nhiên, ngành kỹ thuật, mở ra một nhánh ngành học hoàn toàn mới.


Ngành học giao thoa? Nhánh ngành học hoàn toàn mới? Cô có thể nói cụ thể hơn về cái này không?


Nếu cô đồng ý đến Thanh Đại, thì từ hôm nay trở đi tôi sẽ trả lương, phúc lợi, thù5 lao cho cô gấp đôi đãi ngộ của chức danh Giáo sư bên Đại học Thủ đô. Cô thấy thế nào?

Trong mắt của Vinh Dự, chuyện Tô Hòa gia nhập Thanh Đại đã là chuyện chắc chắn rồi.
(1) Ở đây chỉ Hoàng Đế (Hiên Viên) và Kỳ Bá. Hai người này là tác giả của bộ sách
Hoàng Đế nội kinh
, được coi là ông tổ của nghề y.

Càng nhiều người gia nhập vào sự nghiệp nghiên cứu y học, những đau khổ mà người dân bình thường phải chịu sẽ càng ít đi. Đây là một phần lợi ích vì sức khỏe của toàn nhân loại. Nếu việc thành lập khoa Y của Thanh Đại cần tôi góp sức, tất nhiên tôi sẽ không từ chối, nhưng Đại học Thủ đô có ơn tri ngộ đối với tôi, tôi chắc chắn không thể bỏ lại Đại học Thủ đô để sang Thanh Đại được. Cảm ơn sự ưu ái của Vinh lão.

Tô Hòa mỉm cười lắc đầu, ý định từ chối không hề bị dao động.
Vinh Dự vẫn chưa từ bỏ ý định, ông nhìn đồng hồ, thấy sắp đến giờ cơm thì chuyển đề tài ngay:
Giáo sư Tô quả là người trọng lời hứa hẹn, không thể quen biết Giáo sư Tô trước Đại học Thủ đô là điều tiếc nuối của Thanh Đại. Chúng ta đến nhà ăn Thanh Đại đi, tôi gọi thêm mấy người nữa, đến lúc đó ta vừa bàn lại, vừa có thể tăng thêm ấn tượng tốt đẹp của Giáo sư Tô với Thanh Đại.

Những người đứng đầu Thanh Đại nghe được lời này của Tô Hòa thì bỗng chốc thu hết nụ cười lại, tất cả đều đặt đũa xuống, nghiêm túc lắng nghe những lời tiếp theo của Tô Hòa.
Tô Hòa từ tốn nói:
Một vị Phó Hiệu trưởng chuyên về việc phân công quản lý giáo dục của Thanh Đại có vẻ đã hiểu ý của Tô Hòa, nhưng ngay lúc này ông vẫn không thể ngẫm ra được.
Tô Hòa giải thích:
Mục đích chủ yếu của ngành học giao thoa vẫn là phục vụ cho y học, chẳng qua chúng ta chỉ đem thành quả hoặc là ưu thế kinh nghiệm của ngành học này gia nhập vào trong nghiên cứu y học thôi. Ví dụ như y học và kỹ thuật điện tử, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật xử lý thông tin gì đó. Nếu kết hợp thích đáng thì đối với giới y học, đây chắc chắn sẽ là một việc kinh thiên động địa!

Trong đám người này, ngoài Tô Hòa chưa từng xuất hiện ở trong Thanh Đại ra, có ai mà không phải ông to bà lớn giậm chân một cái là có thể khiến cả Thanh Đại rung chuyển?
Bình thường muốn gặp được một người cũng khó, mà nay cả đám ông to bà lớn đó đột nhiên xuất hiện ở trong sân trường, lại còn cười nói với một cô gái trẻ tuổi, thì không chỉ mình đám sinh viên Thanh Đại ngạc nhiên mà cả các giảng viên của Thanh Đại cũng thấy khó hiểu.
Cô gái kia rốt cuộc có lai lịch thế nào?
Trong kiếp ở núi Dược Vương, Tô Hòa đã sớm quen với cái cảm giác bị mọi người chú ý rồi, nên những ánh mắt tìm tòi của người ngoài không hề ảnh hưởng đến cô. Các lãnh đạo của Thanh Đại hỏi cô vấn đề nào, cô trả lời vấn đề ấy, không tự ti không kiêu ngạo, cô dựa vào cách nói chững chạc nhã nhặn và sự tự tin của mình để thay đổi cái nhìn của các lãnh đạo Thanh Đại.
Từ đầu đến cuối, Vinh Dự đều không nhắc đến hai chữ
từ bỏ
. Tô Hòa biết, sợ là bữa cơm sắp tới sẽ không dễ ăn.
Trong tòa nhà hành chính của Thanh Đại, Vinh Dự chỉ gõ mấy cánh cửa là chẳng mấy chốc đã gọi được một đám Hiệu trưởng, Hiệu phó, Bí thư, trưởng bộ môn, phó bộ môn đã ra rồi. Cả đám người chậm rãi đi về phía nhà ăn Thanh Đại.
Tô Hòa đã đoán được từ trước nên khi bị nêu tên cũng không hề bối rối.
Cô đặt đũa xuống, lau miệng rồi nói:
Nếu khoa Y Thanh Đại muốn trèo lên đỉnh hái cành nguyệt quế, thì tất nhiên không thể lấy điểm yếu của mình để so với điểm mạnh của người khác. Hiện giờ đa số các khoa Y đều bồi dưỡng nhân tài y học. Đây là phương thức giáo dục chủ yếu của y học, nhưng nếu sau khi khoa Y Thanh Đại được thành lập cũng đi theo con đường đó thì chẳng khác nào lẫn lộn đầu đuôi.


Sinh viên được đào tạo từ khoa Y không nên chỉ biết xem bệnh, mà còn phải nghiên cứu chế tạo những dụng cụ có thể áp dụng vào việc chẩn bệnh, chữa bệnh. Mượn tạm đề tài nghiên cứu trong tay Giáo sư Trần Nhâm của Đại học Thủ đô làm ví dụ, vì sao muốn chữa bệnh kết sỏi lại phải dùng dao mổ bụng? Chẳng lẽ không có biện pháp nào không dùng dao mà vẫn có thể làm vỡ sỏi à?



Có, chẳng qua phần lớn mọi người không nghĩ tới mà thôi.


Vị lãnh đạo phòng giáo vụ Thanh Đại ngẩng phắt đầu lên, ông nhíu mày hỏi Tô Hòa:
Biện pháp gì mà không cần dùng dao?

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.