• 46,596

Chương 120: Tôi và ông không ở với nhau được nữa


Tô Kiến Quốc nghe vậy thì thở dài thườn thượt.

Ông cụ Tô thấy Tô Kiến Quốc như vậy thì giận tới đen mặt, ông ta chỉ vào Tô 8Kiến Quốc mà chửi ầm lên:
Tô Kiến Quốc, anh là đàn ông mà để vợ đè đầu cưỡi cổ như thế à? Nhà họ Tô ăn ở thế nào mới sinh ra kẻ v3ô tích sự như anh!

Bà ta chỉ cần nhìn Lý Thục Phân thêm một chút thôi sẽ bị vẻ gặp thần giết thần, gặp Phật chém Phật của Lý Thục Phân dọa tới nổi da gà.
Bà cụ Tô miệng cọp gan thỏ thấy ông bạn già chắp tay sau lưng rồi bước nhanh ra khỏi cửa nhà thì cũng mau chóng sải bước cun cút chuồn mất.
Lý Thục Phân nghe ông cụ Tô nói như vậy thì trong lòng lửa giận bốc ngùn ngụt. Bà mau chóng quay đầu n9hìn về phía Tô Kiến Quốc, khi thấy vẻ mặt của Tô Kiến Quốc khó coi vô cùng thì lúc này cũng oán hận ông cụ Tô và bà cụ Tô triệt để6.
Bà chặt dao phay xuống thớt gỗ nứt làm hai nửa rồi xắn tay áo chống nạnh đứng dậy:
Nếu hai người còn muốn giữ cái mạng 5già này thì mau về đi, nếu không đừng trách tôi động tay động chân. Ngày trước hai người đối xử với Kiến Quốc thế nào? Lúc làm việc đã bao giờ coi Kiến Quốc là con trai chưa, bây giờ mượn danh nghĩa để vòi tiền thì lại nhớ ra mình còn có một đứa con trai như vậy sao?

Tô Kiến Quốc xanh mặt ngồi trong nhà. Ông giận vô cùng, không chỉ tự giận mình mà còn giận ông cụ Tô và bà cụ Tô, đương nhiên cũng giận cả Lý Thục Phân.
Lý Thục Phân nhìn thớt gỗ bị chặt thành hai nửa cũng giận không có chỗ trút, bà cầm dao phay lên rồi lao ra ngoài sân.
Ông cụ Tô biết việc cải thiện mối quan hệ hôm nay coi như thất bại rồi, vì thế cũng không ở lại lâu nữa, chỉ có ánh mắt phức tạp nhìn Tô Kiên Quốc và Lý Thục Phân thêm một chút rồi đanh mặt đi mất.
Bạn già đã đi, bà cụ Tô sao dám ở lại nơi này thêm nữa?
Lý Thục Phân phát hiện Tô Kiến Quốc có gì đó là lạ nên nghi hoặc nhìn lại rồi hỏi:
Ông cũng như vậy là sao? Còn định tặng nhà này cho bố mẹ ông à?

Sắc mặt của Tô Kiến Quốc rất bình tĩnh, sau khi dừng lại vài giây thì nói:
Dù không thể cho bố mẹ tôi và Chí Quốc cái nhà này, nhưng vẫn là của nhà họ Tô, không phải là của nhà họ Lý.

Đừng thấy Diệp Quế Chi bình thường mồm mép tép nhảy không tha ai, vừa mở miệng đã khiến người ta giận sôi lên mà lầm, nhưng lúc bà ta gặp người dữ dằn, e là tốc độ cụp đuôi còn nhanh hơn ai hết.

Ôi... Chị cầm dao làm gì? Nguy hiểm biết bao nhiêu, mau thu lại đi, tôi chỉ đi ngang qua thôi! Đi ngang qua! Chỉ đi ngang qua thôi, thật đấy!

Diệp Quế Chi sinh ra đã thích hóng hớt, bà ta vừa nghe nói có chuyện để hóng thì đã muốn vứt chuyện chính ra sau đầu, sau đó móc nắm hạch đào trong túi ra, cong khóe miệng đưa cho bà cụ Tô, ngoài cười nhưng trong không cười nói:
Thím Tô, thím ăn hạch đào rồi từ từ nói, không phải nóng.

Không so sánh sẽ không tổn thương, bà cụ Tô vừa gặp mưa to gió lớn ở chỗ Lý Thục Phân, bây giờ lại được Diệp Quế Chi quan tâm hỏi han, còn cho hạch đào quý giá nên càng đỏ mắt hơn. Bà ta nhét hạch đào vào sâu trong túi rồi càng nghĩ càng giận, hướng về cổng nhà phía sau mà chửi ầm lên.
Một bên khác, mẹ ruột của Lâm Trường Bình là Diệp Quế Chi vừa lấy can đảm tới cửa nhà họ Tô, nhưng kết quả còn chưa vào cửa đã phải giật mình vì thấy vẻ mặt xanh mét của ông cụ Tô và cụ Tô.
Trước đó, bà cụ Tô ở trong nhà này và ở gần nhà Diệp Quế Chi, hai người tuy không ưa nhau nhưng nếu gặp vẫn nói chuyện phiếm được đôi câu. Bây giờ, bà cụ Tô tức sôi ruột nên vừa nhìn thấy Diệp Quế Chi đã nước mắt ngắn nước mắt dài, nghẹn ngào trách móc kể lể với Diệp Quế Chi là Tô Kiến Quốc và Lý Thục Phân không hiếu thảo.
Lý Thục Phân chỉ lo Tô Kiến Quốc dao động vì lời nói của ông cụ Tô, vì thế không quên quay đầu vừa lườm vừa quát Tô Kiến Quốc:
Tô Kiến Quốc, ông đừng quên ông đã đồng ý với tôi thế nào! Trước đó bố mẹ ông đối xử với ông thế nào, ông không nhớ sao? Lúc mọi người bỏ mặc ông, ai đã chăm sóc và phục vụ ông? Nếu không phải ông vớ phải mấy chuyện rối rắm này, có lúc nào tôi cãi cọ với ông đâu?

Ánh mắt của Tô Kiến Quốc sáng rõ hơn rất nhiều, ông cười nói với Lý Thục Phân:
Đừng nóng, tôi đâu phải người ngốc.

Bà thật sự không hiểu nổi, an phận sống ở nhà mình không tốt sao? Tại sao phải tới nhà người khác gây sự?
Ngoài cổng.
Mẹ nó chứ, đi thu thập tài liệu làm cái gì?
Giữa tài liệu và cái mạng nhỏ của mình, Diệp Quế Chi không do dự chọn ngay cái mạng nhỏ của mình, chỉ là bà ta tiếc nắm hạch đào to kia cho bà cụ Tô uổng mất rồi.
Về đến nhà, Lý Thục Phân để dao phay lên trên bếp lò, bà nhìn dao phay mỏng này rồi hầm hừ lẩm bẩm:
Rốt cuộc thì mấy người này thôi đi được chưa, ngày nào cũng tới phiền tới tận cửa. Chưa nói đến bố mẹ ông mà ngay cả Diệp Quế Chi nhà ông Lâm kia cũng là kẻ vô ơn không biết an phận. Cô ta không có chuyện gì là lại tới cửa nhà chúng ta sao? Được lời còn hắt nước bẩn lên người ta, ăn uống của người rồi mồm còn chê bai người ta!

Tô Kiến Quốc không lên tiếng.
Ông quay đầu nói với ông bà cụ Tô:
Ba mẹ, hai người đừng nói chuyện anh em như thể tay chân gì nữa, mối quan hệ này sớm đã đứt gánh rồi. Lời dễ nghe hay lời khó nghe cũng đều nói rồi, ba mẹ còn muốn con thế nào đây? Tô Kiến Quốc con bốn mươi mấy năm trước vẫn luôn sống vì mọi người, bây giờ cũng đã đến lúc nên quan tâm tới gia đình nhỏ này của mình rồi...

Lý Thục Phân cầm dao phay, ánh mắt hung ác nhìn chằm chằm vào ông cụ Tô và bà cụ Tô như sói đói hổ vồ. Nếu không phải lo làm lớn chuyện sẽ khiến Tô Kiến Quốc buồn bực, Lý Thục Phân thật muốn xách dao xông lên.
Bà cụ Tô nghe động tĩnh trong sân thì thôi nghẹn ngào, khi quay đầu nhìn thoáng qua thấy vẻ hung thần ác sát của Lý Thục Phân thì hoảng sợ tới mức run lên. Bà ta sờ soạng rồi lấy thêm hạch đào ở trong túi của Diệp Quế Chi rồi mau chóng chuồn mất, để lại một mình Diệp Quế Chi đối diện với Lý Thục Phân đang lửa giận ngập trời.
Chó hay sủa không cắn người, con người cũng chẳng khác gì.

Lý Thục Phân cũng không nổi điên thật, bà chỉ bị những kẻ này chọc ngoáy tới mức sống không yên, vì thế mới bực lên xách dao phay tới dọa mấy kẻ thích ném đá giấu tay và mượn gió bẻ măng này.
Lý Thục Phân đang dọn dẹp nhà cửa bỗng sững ra, lưng đưa về phái Tô Kiến Quốc, món đồ trong tay cũng rơi xuống, giọng bình tĩnh tới dọa người.


Tô Kiến Quốc, ông còn có lương tâm không?



Tôi nói muốn tặng nhà này cho mẹ tôi chỉ là cái cớ để mẹ ông hết hy vọng thôi. Ông lại cứ phải bới móc, hiểu theo nghĩa đó sao?

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.