• 47,652

Chương 406: Xác định kiến trúc biểu tượng



Tôi không đồng ý với quan điểm của ông, bởi vì tôi cảm thấy ba kiến trúc này là kết cấu kiến trúc độc lập, có thể xây riêng.8 Trước đó tôi đã xem điểm chịu lực chính của ba kiến trúc này, không hề tồn tại vấn đề chồng chéo, điểm liên kết duy nhất là3 nơi thông giữa kiến trúc trên mặt nước của Đại học Kim Lăng và kiến trúc dưới nước của Đại học Khai Nam, nhưng tôi thấy đây9 không phải vấn đề to tát gì. Còn vấn đề thẩm mĩ mà ông nhắc tới, nói thật là mặt ngoài của kiến trúc biểu tượng không phải 6xây bằng vật liệu bình thường, cho nên các vị có thể yên tâm điểm này.


Trưởng khoa Tùy tò mò:
Vậy Giáo sư Tô định 5dùng vật liệu gì?


Giáo sư Tô, tôi cảm thấy ý tưởng này của cô rất hay, cô có thể nói chi tiết về vật liệu xây dựng không?
Giáo sư Nhậm hỏi.
Trưởng khoa Tùy ngạc nhiên:
Ông Nhậm, ông ưng ý đề nghị của Giáo sư Tô thế cơ à? Không giống thói hay soi mói của ông nha!


Nếu giáo sư Nhậm quen biết kỹ sư cao cấp ngành vật liệu thì xin nhờ ông giới thiệu giúp. Tôi cũng phải dành thời gian tìm Trưởng khoa Mậu khoa Vật liệu, chắc hẳn hai vật liệu này không sẵn có, phải mau chóng xin phê duyệt. Có điều, tôi mới chỉ đọc một số tài liệu, có một vài ý tưởng, tin rằng quá trình nghiên cứu trước nay chưa từng có này không khó, nhưng muốn chuyển hóa thành quả nghiên cứu từ phòng thí nghiệm vào nhà máy để sản xuất hàng loạt thì phải mất một khoảng thời gian!

Tô Hòa nói xong, đúng lúc bản vẽ kết cấu kiến trúc trong tay cũng hoàn thành. Cô trải rộng bản vẽ lên bàn họp cho các giáo sư xem thiết kế kết cấu tổ ong.
Tô Hòa mỉm cười, xếp ba bản vẽ chồng lên nhau rồi trả lời:
Dùng kính cường lực có độ cứng cao, khả năng chịu lực cao, có hiệu ứng tự làm sạch và hiệu ứng thay đổi màu sắc; cùng với vật liệu thép không gỉ có khả năng chống chịu axit, chống chịu kiềm, chống chịu ăn mòn mạnh.

Hầu hết các giáo sư chỉ làm trong ngành kiến trúc nên nghe không hiểu một đống từ chuyên ngành Tô Hòa vừa nói, chỉ có một giáo sư bên Thanh Đại thong thả gật đầu.

Vật liệu thép phơi trong không khí, cần có tác dụng chống oxy hóa và chống ăn mòn trong nước và không khí. Chỉ có vật liệu thép không gỉ mới có thể thỏa mãn yêu cầu này. Cho dù xây bằng bê tông cốt thép cũng chưa chắc đã bền bằng vật liệu thép không gỉ.


Còn kính cường lực thì chẳng phải thứ hiếm lạ gì. Vào thập niên bảy mươi, kính cường lực đã được ứng dụng rộng rãi trong các ngành nghề, có điều chất lượng cần được nâng cao. Muốn xây dựng thành phố Tương Lai không thể thiếu kính cường lực, không chỉ dùng cho kiến trúc biểu tượng mà còn dùng cho tòa nhà nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, cần dùng vật liệu thép không gỉ để làm khung chính cho các cửa sổ lớn của tòa nhà nghiên cứu khoa học. Đó là hai vật liệu xây dựng chính không thể thiếu khi lắp đặt tòa nhà nghiên cứu khoa học.

Cô mài ngòi bút lên giấy rồi tiện tay lấy một bản thiết kế đã bị loại, lật mặt trái lên, vừa vẽ vừa mô tả:
Tôi làm trong ngành nghiên cứu máy móc nhưng cũng làm không ít nghiên cứu về lĩnh vực cơ học. Lần này tôi định ứng dụng mô hình kết cấu tổ ong làm giàn khung bằng vật liệu thép không gỉ, trên mỗi ô tổ ong được lắp kính cường lực. Chắc chắn là kết cấu kiến trúc kiểu này sẽ rất đẹp!


Tôi biết ông đang lo lắng về khả năng chịu lực của vật liệu thép không gỉ và kính cường lực, vì vậy bây giờ tôi phải đính chính lại thông tin về hai loại vật liệu này. Khả năng chịu lực của vật liệu thép không gỉ không hề kém hơn bê tông cốt thép, ngoài ra nó còn có độ dẻo hơn hẳn bê tông cốt thép. Độ cứng của kính cường lực vượt xa bê tông, hơn nữa nó không bị co khi gặp lạnh, nứt khi bị nóng như bê tông. Đây là ký do tôi lựa chọn hai vật liệu này.

Giáo sư Nhậm nhìn Tô Hòa với vẻ mặt đầy hứng thú, lên tiếng hỏi:
Giáo sư Tô, cô có thể giới thiệu chi tiết về ý tưởng của cô được không? Tôi quen rất nhiều kỹ sư vật liệu cao cấp, chúng ta có thể liên lạc với họ nếu cần.

Tô Hòa cầm một cây bút chì trên bàn họp lên, vừa dùng dao gọt bút vừa mỉm cười đáp:
Có gì đâu mà không được?

Trưởng khoa Tùy trợn mắt:
Tuy có câu
khác nghề như cách núi
, nhưng chúng tôi đâu có ngu, nói thế nào thì Kiến trúc học cũng được xem là nửa chuyên ngành Công nghệ - Kỹ thuật đó. Phần giới thiệu của cô không có nội dung chuyên ngành quá khó, chúng tôi vẫn hiểu được. Cô nói tiếp đi!

Tô Hòa yên tâm, trình bày tiếp:
Nước D có một phòng thí nghiệm Vật liệu học đã tiến hành nghiên cứu vật liệu thép trong môi trường yếu, ví dụ như nước, và môi trường có tính oxy hóa, ví dụ như axit nitric. Nếu tăng dần lượng crom trong vật liệu thép có tính chống chịu axit và chống chịu ăn mòn, khi lượng crom đạt tới tỉ lệ nhất định, tính chống chịu ăn mòn vật liệu thép sẽ thay đổi từ dễ han gỉ thành không dễ han gỉ, từ không có khả năng chống chịu ăn mòn thành có tính chống chịu ăn mòn.


Bởi vì vật liệu thép không gỉ và kính cường lực phải
trần trụi giữa thiên nhiên
, cho nên tôi có yêu cầu cực cao đối với tính chất của hai loại vật liệu này. Hiểu theo nghĩa hẹp thì vật liệu thép không gỉ chỉ vật liệu thép không dễ bị han gỉ, còn nói rộng ra thì hiện nay vật liệu thép không gỉ là từ chỉ vật liệu thép không bị gỉ, chống chịu axit và chống chịu ăn mòn. Thật ra nguyên lý rất đơn giản, đó là phủ một lớp crom oxit bên ngoài vật liệu thép.

Tô Hòa ngước mắt nhìn mọi người và hỏi:
Mọi người có hiểu những gì tôi nói không? Nếu hiểu thì tôi nói tiếp, nếu không hiểu thì hôm nay chúng ta kết thúc tại đây thôi.

Giáo sư Nhậm mỉm cười:
Từ trước tới giờ tôi chưa từng nghe nói nước nào xây cả một tòa kiến trúc hoàn chỉnh bằng kính đâu. Nếu đề nghị của Giáo sư Tô có thể thực hiện thì có lẽ kiến trúc biểu tượng này sẽ trở thành kỳ tích kiến trúc trên thế giới, không chỉ là biểu tượng của thành phố Tương Lai mà còn là biểu tượng của nước Z, là món quà mà kỹ sư nước Z dành tặng cho lịch sử kiến trúc thế giới thế kỷ 20! Giáo sư Tô bỏ tiền ra tặng giới kiến trúc chúng ta một món quà lớn như vậy, tôi còn xoi mói cái gì?

Bấy giờ mọi người mới hiểu tính toán của giáo sư Nhậm, có không ít người đang thầm mắng ông là tên cáo già.
Trưởng khoa Tùy thấy vậy thì hỏi vị giáo sư kia:
Ông Nhậm, tôi nhớ ông làm trong ngành vật liệu kiến trúc nhỉ? Tôi thấy ông vừa gật đầu, phải chăng ông cũng tán thành ý kiến của Giáo sư Tô?

Giáo sư Nhậm đẩy cặp kính, giọng nói hơi khàn:
Nếu làm theo đề nghị của Giáo sư Tô, tôi cảm thấy rất khả thi. Thứ nhất, trọng lượng của kính cường lực và vật liệu thép không gỉ nhẹ hơn bê tông cốt thép, có ưu thế nổi trội về mặt chịu lực. Thứ hai, dùng vật liệu thép không gỉ và kính cường lực làm vật liệu xây dựng chủ yếu chắc chắn sẽ không quá xấu, cảm giác mà kim loại và kính mang lại rất sát phong cách kiến trúc
Tương Lai
.


Kết cấu kiến trúc tổ ong này không có trong bản thiết kế ban đầu, xin nhờ Trưởng khoa Tùy báo cho Đại học Kim Lăng và Đại học Khai Nam chỉnh sửa bản thảo thiết kế theo mẫu tôi đưa cho. Cũng phải thông báo cho Đại học Tế Đồng nữa, mặc dù bản thảo thiết kế của họ không có vấn đề gì nhưng vẫn phải chỉnh sửa lại thiết kế bên ngoài một chút để đảm bảo tính thống nhất của phong cách kiến trúc tổng thể.


Đến lúc này việc thiết kế thành phố Tương Lai mới hoàn tất, Tô Hòa hẹn giáo sư Nhậm hai nữa đến gặp mấy kỹ sư kia, sau đó đi đến thư viện Thanh Đại trong màn đêm.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.