• 5,177

Chương 1269: Đánh hoàng tung, thống nhất đông khánh (13)



Ngươi có biết chữ không?



Tại hạ có nhận biết được vài chữ thô thiển, không dám trèo lên nơi thanh nhã, không dám 8múa rìu qua mắt thợ trước mặt quân sư.

Đồ vật có tính chất bí mật khuê phòng thế này, bình thường sẽ không để lộ ra ngoài.
Phó tướng nghe lời liền lục ra cái ấn kia, cẩn thận ấn vào cuối thư.
Sau khi khóc lớn một trận, cô lấy lại tinh thần, phái người thu dọn đồ dùng quan trọng trong nhà, chuẩn bị đầy đủ hộ vệ và nhân mã để chuẩn bị lên phía Bắc.
Vì Kỳ phu nhân không ở lại quận Hợp Đức nên không có ai ngăn cản hành động này của Chu Thanh Ninh.
Lúc này, hắn đang bị bệnh tật giày vò, làn da vàng vọt, dung mạo tiều tụy, thân hình gầy gò trơ xương.
Hơi thở đứt quãng yếu ớt, như có sứ giả câu hồn đang ngồi xổm bên cạnh Nhiếp Tuân vậy, lúc nào cũng có thể tắt thở.
Mặc dù vị sư bà này không phải bọn lừa đảo trong giang hồ nhưng cũng không thực sự thần kỳ đến vậy. Bản thân bà ta cũng không dám chắc chắn, vừa làm xong một cái là định chạy đi luôn.
Không ngờ hôm sau, Chu Thanh Ninh lại phái người trả cho bà ta một khoản thù lao nặng tay, sư bà mừng đến mức cười chỉ thấy răng mà không thấy mắt, dứt khoát ôm hết công lao vào mình. Mấy hôm sau, một phong thư từ tiền tuyến được gửi về phủ. Chu Thanh Ninh đọc thư xong, sắc mặt tái nhợt, khóc đến mức dường như toàn thân chỉ có nước mắt vậy.
Còn nữa, nếu Nhiếp Tuân chết rồi, chủ công nhà mình sẽ không bạc đãi vợ góa con côi này, đâu đáng phải đi nghìn dặm xa xôi để nương tựa vào nhà ngoại?
Có điều, lời thỉnh cầu của Nhiếp Tuân hợp lý hợp tình, hắn còn bị Nguyên Tín đánh đến mức trọng thương, nên ông ta không thể từ chối thẳng thừng, tránh bị người ta lên án là bạc tình bạc nghĩa.
Không ngờ bùa vàng thực sự có hiệu quả, đêm ấy, tiếng khóc nhỏ dần, con gái chỉ khóc một lúc đã được cô dỗ dành ngủ thật say.
Chu Thanh Ninh liền đi chuẩn bị không ít vàng bạc cho sư bà.
Nhiếp Tuân thở dốc vài hơi, đáy mắt càng thêm rã rời, nhưng vẫn cố gắng chố3ng đỡ tinh thần.

Ngươi chuẩn bị bút mực cho ta, thay ta viết một phong thư cho phu nhân và nữ nhi ở nhà. Nguyên Tí9n lòng dạ hẹp hòi lại thù dai, nếu ta không có ở đây, trong nhà chỉ còn vợ góa con thơ, chỉ e sẽ bị người ta khi nhục. Tuy 6được chủ công thương xót, bằng lòng quan tâm một hai, nhưng trước cửa nhà quả phụ nhiều thị phi, quan tâm được chốc lát chứ5 không thể quan tâm cả đời.

Nghe vậy, Nguyên Tín cảm thấy khó chịu. Không ngờ Nhiếp Tuân lại sắp đi thật.
Đầu tiên, không thể đưa phong thư này vào tay Hoàng Tung được, nếu không, chủ công mà biết ông ta đã đánh Nhiếp Tuân bị thương ngay trước trận thì chắc chắn sẽ cắt chức, bỏ ông ta vào ngục. Thứ hai, Nhiếp Tuân sắp chết đến nơi, tỷ lệ còn sống cực thấp, Nguyên Tín không thể giữ di thư của hắn lại.
Nguyên Tín đi xa, quân y cũng ra ngoài lấy thuốc, Nhiếp Tuân mới yếu ớt mở mắt ra, đáy mắt thâm trầm đến mức không thể nhìn thấu.

A...

Sư bà cũng nhìn không ra nguyên do, chỉ có thể suy đoán qua loa:
Bên ngoài đang gặp loạn lớn, khắp nơi vô số oan hồn. Tiểu nương tử còn nhỏ, thiên linh cái còn chưa thành hình, hồn phách dễ bị tà ma tác động… Sợ là tiểu nương tử gặp phải cái gì rồi, hay phu nhân để lão thân mở đàn làm phép thử xem sao?

Ban đầu, Chu Thanh Ninh không tin những thứ này, nhưng con gái đã khóc suốt mấy ngày rồi, cô vẫn không tìm ra được nguyên do, chỉ có thể tin lời sư bà.
Luận dung mạo, chín phần mười phận gái trên thế gian đều phải thấy xấu hổ, chỉ có Vệ Từ là có thể so bì được với Nhiếp Tuân.
Bề ngoài nhã nhặn, đoan chính vô song, thêm một phân thì quá dài, bớt một phân lại quá ngắn, lông mày như lông chim trả, da trắng nõn như tuyết.
Nguyên Tín có lén tới thăm hắn.
Dung mạo của Nhiếp Tuân vốn đã như người trời, nốt chu sa giữa lông mày lại càng làm nổi bật lên dung mạo ấy.
Càng nghĩ, Nguyên Tín càng cho phép phong thư nhà này được gửi đi.

Điều động khoái mã đưa thư này tới tay phu nhân của quân sư.

Nếu chỉ vậy thì cũng không có gì to tát, nhưng vấn đề là Uyên Kính tiên sinh hiện giờ đang đứng về phe của Khương Bồng Cơ.
Tuy nói Uyên Kính tiên sinh còn chưa công khai thần phục Khương Bồng Cơ, nhưng người đời đều biết Uyên Kính tiên sinh đã ở Hoàn Châu làm phu tử rất nhiều năm rồi.
Phó tướng nói:
Mạt tướng bằng lòng.

Nhiếp Tuân khẽ mỉm cười với vẻ thoải mái:
Đa tạ.

Phó tướng thấy hắn như vậy, dù là thân nam nhi cao bảy thước mà cũng không nhịn được phải cay mắt.
Gã cho người chuẩn bị giấy trắng và bút mực, Nhiếp Tuân không gắng gượng nổi nữa, lại chìm vào mê man, nửa canh giờ sau mới tỉnh lại.

Nhà ngoại của Nhiếp Tuân là ai?

Nguyên Tín nhìn chằm chằm phong thư này một lúc, cuối cùng mới sực nhớ ra nhà ngoại của Nhiếp Tuân chính là Uyên Kính tiên sinh - danh sĩ của Đông Khánh.
Hắn nhếch miệng cười đầy bí hiểm.
Lúc này, Chu Thanh Ninh đang vô cùng hoảng sợ, con gái lại khóc cả đêm, khóc đến mức khuôn mặt đỏ bừng, còn nấc từng tiếng, gần như sắp bị đau sốc hông. Cùng đường, cô cầu y vấn dược, mời mấy sư bà trừ tà trong khu của các vị quý nhân tới phủ xem phong thủy thế nào.
Nhiếp Tuân nói, phó tướng chấp bút.

Trong ngực ta có một cái tư ấn, đóng dấu vào, chuyết kinh đọc thư là biết thật hay giả.

Bảo Chu Thanh Ninh dẫn con gái đi tìm nhà ngoại để nương tựa, không phải có nghĩa là tìm Khương Bồng Cơ để nương tựa sao?
Đương nhiên là Nguyên Tín không cho phép. Ông ta còn cảm thấy Nhiếp Tuân có ý đồ hiểm ác nữa kìa.
Hiện giờ, thê tử Chu Thanh Ninh của Nhiếp Tuân đang ở tại quận Hợp Đức, Hạo Châu. Quận Hợp Đức cách nơi này không xa, ra roi thúc ngựa cũng chỉ mất năm, sáu ngày đường.
Trong năm, sáu ngày này, bệnh tình của Nhiếp Tuân liên tục tái phát, thời gian tỉnh lại mỗi ngày cũng không nhiều, đôi khi còn bị sốt đến mức thần chí không tỉnh táo.
Nhìn hình dấu ấn, phó tướng thật sự không nói nên lời về tình cảm của Nhiếp Tuân và phu nhân.
Làm xong tất cả, Nhiếp Tuân đã hao hết sức lực, lại bị sốt nhẹ, không chịu nổi nữa, phải ngủ thiếp đi vì mệt mỏi.
Nghĩ vậy, Nguyên Tín liền cảm thấy trong lều lạnh như băng, thờ ơ vứt lại một câu
Chăm sóc quân sư cho tốt!
rồi bỏ đi.
Quân y thở dài.
Nguyên Tín hỏi phó tướng:
Bệnh tình của quân sư thế nào rồi?

Phó tướng trung thực báo cáo.
Sư bà làm phép xong, cho Chu Thanh Ninh mấy cái bùa vàng trị trẻ con khóc đêm.
Chu Thanh Ninh đeo lên cho con gái, lại dán khắp bốn phía gian phòng.
Trong quân không thể tự ý gửi văn thư ra ngoài, nếu không sẽ bị dính hiềm nghi thông đồng với địch, phản bội lại quân ta, nhất định phải đi con đường chính quy mới được.
Trước kia là Nhiếp Tuân xử lý chuyện này, giờ hắn sắp chết rồi, đương nhiên phong thư này sẽ được chuyển tới tay Nguyên Tín.
Hơn nửa người Nhiếp Tuân đang nằm sấp ở Quỷ Môn Quan rồi.
Nguyên Tín không tin, bèn gọi quân y tới, quân y cũng báo cáo kỹ càng, nội dung cơ bản đều giống nhau.
Với người xưa, tư ấn tương đương với thẻ căn cước, là độc nhất vô nhị, nhìn vào là có thể phân biệt.
Nhiếp Tuân có vài cái ấn, vừa để làm việc công, vừa dành cho việc riêng, duy chỉ có chiếc trong ngực hắn là được khắc giống với phu nhân Chu Thanh Ninh, trên đó có khắc một con chim uyên ương và vài chữ nhỏ ghi biệt danh của nhau.
Tuy chủ công đã nói rằng nhất định sẽ chú ý quan tâm đến quả phụ của thần tử, nhưng dù thế nào cũng không bằng tình thân huyết mạch.
Ánh mắt Nhiếp Tuân trở nên thê lương:
Ngươi có bằng lòng viết một phong thư thay ta không… Ta muốn dặn phu nhân dẫn tiểu nữ về nhà ngoại tìm nơi nương tựa. Nhà ngoại vốn là danh sĩ ở Đông Khánh, dưới gối chỉ có một nữ nhi… Nếu phu nhân được hai vị cao đường chăm sóc, ta chết cũng nhắm mắt.

Thư nhà cực kỳ bình thường, cũng rất ngắn. Nhiếp Tuân chỉ dặn thê tử nếu mình gặp phải chuyện gì bất trắc thì nàng đừng chờ hắn, hãy tái giá đi. Vì gia cảnh của hắn không tốt lắm, lại lo vợ góa con thơ không ai chăm sóc nên hắn hy vọng họ lên phía Bắc, tìm nhà ngoại để nương tựa.
Tìm nhà ngoại nương tựa?

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Hệ Thống Livestream Của Nữ Đế.