• 4,018

Chương 248: Tách khỏi gia tộc


Vì thế ông khoát tay với những người đứng ở phía dưới, nói:
Miễn lễ cả đi.



Tạ Nhiếp Chính vương thiên tuế!
Quả thực không có chuyện gì khi8ến người ta phải nén giận hơn chuyện này.
Cuối cùng, cho dù Chu vinh Hồng có thể thành công hay không, bọn họ cũng nhất trí quyết định, đồng ý để Chu Vĩnh Hồng phân nhánh, từ đây không hề có bất cứ quan hệ gì với nhất tộc của họ nữa.
Nếu như Chu Vĩnh Hồng vẫn là một tướng quân nhị phẩm thì bọn họ chắc chắn vẫn sẽ giống như năm đó, sẽ không đồng ý để Chu Vĩnh Hồng phân nhánh.
Năm xưa điều kiện tiên quyết để hắn chịu vào gia phả nhất tộc Chu thị đó là bắt buộc phải lấy thân phận của đích tử.
Tôi đã nghĩ tới chuyện bà sẽ không đồng ý, cho nên không dám nhận lời.
Nhưng bây giờ Chu Vĩnh Hồng đang đứng ở nơi đầu sóng ngọn gió, hơn nữa chuyện mà ông làm vẫn là chuyện lớn có thể bị tru di cửu tộc bất cứ lúc nào, bọn họ không thể lấy tính mạng của toàn tộc để đánh cược, cũng không thể cược nổi! Vì thế sóng gió nổi lên từ việc Vương Tự Bảo nhập gia phả đã được giải quyết bằng cách này rồi.
Trước khi phân nhánh hoàn toàn thì Vương Tự Bảo vẫn cùng Chu Lâm Khê tới từ đường của Chu thị để bái lạy, đồng thời chính thức nhập gia phả.
Chu Vĩnh Hồng cũng không có hảo cảm gì với mấy người này.
Năm xưa sở dĩ mấy người này để ông được vào gia phả với thân phận đích tử, động cơ ban đầu chẳng qua chỉ là muốn để ông tận sức hơn gia tộc mà thôi.
Chi đó của bọn họ đã phân thành nhánh bên trước khi Chu Chân trở thành Thiều Quốc công.

Vậy tại sao không công bố thông tin này ra ngoài?
Lâm thị chất vấn.
Chu Vĩnh Hồng nhìn mọi người rồi tiếp tục nói:
Tới lúc Thiều Quận vương phi vào gia phả rồi thì chúng ta lại nói về chuyện phân tổ tông.
Nếu như mọi người sợ sau này bị bản vương liên lụy tới, khăng khăng muốn phân bản vương ra ngoài thì bản vương đồng ý.
Đây chính là cái gọi là quân thần có khác biệt.
Sau khi những người còn lại đều lần lượt tìm được chỗ để ngồi, Chu Vĩnh Hồng hỏi Chu Chân và Lâm thị:
Bản vương còn chưa tới đây mà đã nghe Lâm phu nhân nói điều kiện với Khê Nhị rồi, hơn nữa chỉ có sau khi Khê Nhi và bản vương đồng ý mới có thể cho thê tử của Khê Nhi vào gia phả, thật có chuyện này sao? Bản vương còn muốn hỏi một câu, nếu như bản vương không đồng ý thì sao?
Chu Chân vốn dĩ muốn ngăn cản Lâm thị nhưng quả thực là Lâm thị không thể nào nhịn được cơn tức này, vì thế bà ta nhanh mồm nhanh miệng nói:
Vậy thì mời cả nhà vương gia tách ra khỏi bản tông, từ đây về sau không hề có bất cứ quan hệ dây mơ rễ má gì với huyết mạch nha ta nữa.
Chu Vĩnh Hồng nhíu mày hỏi Chu Chân:
Ô? Quốc Công gia cũng có ý này sao?

Cuối cùng ông nói với mấy vị đại thần tâm phúc mà hôm nay ông dẫn theo:
Hôm nay bản vương mời mấy vị đại thần cùng đến Thiều Quốc Công phủ là để mọi người làm chứng.

Vâng.
Chúng hạ quan đồng ý làm chứng cho Nhiếp Chính vương.
Mấy người đó đứng lên khom mình hành lễ nói.
Mà đối với ông, chuyện năm xưa công bố ông là thứ tử, sau đó mới đổi thành đích tử cũng không sao cả.
Lúc ông đã tuyên bố ra ngoài rồi, người khác vẫn cứ cho rằng ông là thứ tử của Thiều Quốc công hiện tại.
Có những chuyện cũng đã đến lúc nên để mọi người được biết rồi.
Chu Vĩnh Hồng lên tiếng trước.

Chuyện này, vương gia, chẳng lẽ người thật sự muốn công bố chuyện này sao? Vậy bây giờ người và Thiều Quốc Công phủ không còn chút quan hệ nào nữa rồi.
Một trong những trưởng lão trong tộc đứng lên hỏi.
Sở dĩ năm xưa Chu Vĩnh Hồng làm như vậy cũng là muốn vạch rõ giới hạn với Chu Chân và cả Lâm thị nữa.
Bây giờ Lâm thị hỏi như vậy, Thiều Quốc Công đáp lời như thế, Chu Vĩnh Hằng cũng không có ý muốn giải thích với mọi người nữa.
Bây giờ xem ra, năm xưa bọn họ làm như vậy vẫn khá là đúng đắn.

Nếu hôm nay tất cả mọi người đã tụ họp đông đủ, vậy chúng ta không ngại nói thẳng ra.
Chu Vĩnh Hổng lập tức chắp tay nói:
Đa tạ!

Nào dám! Nào dám!
Mấy người đó vội vã xua tay.
Quyết định này của Chu Vĩnh Hồng không bàn mà hợp với ý của mấy đứa con của Lâm thị.
Tuy Chu Vĩnh Hồng được sinh ra và lớn lên ở Quốc Công phủ nhưng từ nhỏ đến lớn ông ta chưa từng gặp đứa con trai này.
Mãi tới lúc Chu Vĩnh Hồng trở thành tướng quân quay về Thiểu Kinh, ông ta mới nhìn kỹ, mới biết thứ tử này có tướng mạo xuất chúng cỡ nào.
Hôm nay ông đến là vì chuyện Vương Tự Bảo nhập gia phả.
Vì thế ông trở lại vấn đề chính nói:
Hôm nay bản vương tới đây là vì chuyện Thiều Quận vương phi nhập gia phả.
Điều này mọi người đều hiểu rõ, vì thế không nói gì nữa.
Chu Vĩnh Hổng bước tới vị trí chủ tọa rồi ngồi xuống..

Hài nhi bái kiến phụ vương.
Chu Lâm 6Khê cũng khom người thi lễ với Chu Vĩnh Hồng.

Nếu đã như thế, vậy thì, hôm nay bản vương sẽ quyết đoán vậy.
Chu Vĩnh Hồng nói xong lại hỏi mấy người phía dưới mấy câu:
Đã gọi mấy vị trưởng lão trong tộc tới cả chưa?

Hồi bẩm Nhiếp Chính vương, bọn họ đã đứng đợi ở bên ngoài rồi ạ.
Lập tức có người bẩm báo.

Vậy thì gọi họ vào trong đi.

Vâng.
Người kia đáp xong bèn nói ra bên ngoài:
Truyền mấy vị trưởng lão nhất tộc Chu thị vào trong thưa chuyện!
Ngay sau đó có năm lão già trước sau bước vào đại sảnh, rồi bại lễ với Chu Vĩnh Hồng:
Tham kiển Nhiếp Chính vương thiên tuế! Thiên tuế! Thiên thiên tuế!
Chu Vĩnh Hổng khoát tay vô cùng oai phong rồi nói:
Miễn lễ, ban ngồi.

Tạ Nhiếp Chính vương thiên tuế!
Mấy lão già đứng lên, đi về phía mấy chiếc ghế còn trống rồi lần lượt ngồi xuống.
Thứ tư của mình nhận làm con thừa tự dưới danh nghĩa đường đệ mình, tiểu thiếp của mình còn trở thành minh thê của đường đệ mình, chuyện này mất mặt biết bao chứ? Mà năm xưa Chu Vĩnh Hồng không muốn đặt mình ở thế đầu sóng ngọn gió, ông còn rất nhiều việc để trù tính.
Hơn nữa, ông còn muốn giữ lại danh thứ tư của Chu Chân trên gia phả để còn mưu đồ chuyện khác.
Chu Vĩnh Hồng nói một cách hời hợt:
Vậy hôm nay trước mặt mọi người, Nhị trưởng lão, ông hãy nói với mọi người ta rốt cuộc là con trai của ai đi?

Cái gì? Hắn không phải là con trai của ông?
Lâm thị vừa nghe thấy liền hoảng hốt hỏi Chu Chân.
Chu Chân lúng túng nói:
Hắn là con trai ruột của ta, không sai.

Ổ? Với địa vị của bản vương vào giờ phút này, còn cần có quan hệ gì với Thiều Quốc Công phủ hay sao?
Chu Vĩnh Hồng nhíu mày, xem thường nói.

Điều này, quả thật là không cần.
Vị trưởng lão kia ngại ngùng.
Bọn họ chẳng một ai nghĩ rằng Chu Vĩnh Hồng sẽ có địa vị như ngày hôm nay.
Năm xưa sở dĩ bọn họ coi trọng Chu Vĩnh Hồng chẳng qua cũng là vì Chu Vĩnh Hồng là tướng quân nhị phẩm, nếu như muốn thăng cấp lên thì buộc phải dựa vào sự chống đỡ của gia tộc, như thể gia tộc cũng có thể nắm thóp được người này.

Đây là ý của Nhiếp Chính vương.
Chu Chân không nói tới năm xưa ông ta cũng không muốn để người ngoài biết tin này.
Bởi vì nếu để người ngoài biết chuyện này thì ông ta sẽ bị mất mặt.

Làm càn, quả thực là làm càn mà.
Lâm thị tức đến nỗi không biết nên nói gì mới phải nữa.
Chuyện này vừa nhìn đã biết mọi người mắc bẫy của Chu Vĩnh Hồng, người ta đã tính kể từ lâu rồi.
Cứ như vậy, tuy Chu Vĩnh Hồng không có quan hệ gì với gia đình họ nhưng lại trở thành đích tử, đích tôn nhánh bên của Quốc Công phủ bọn họ.
Người Chu Vĩnh Hồng nhận làm con thừa tự, là con trai thứ ba của Nhị thúc Chu Chân, còn chưa trưởng thành thì đã sớm qua đời.
Chỉ là tới bây giờ bọn họ vẫn hận vì bị Chu Vĩnh Hồng tính kế trong suốt bao nhiêu năm nay.
Mấy vị trưởng lão trong tộc nghe thấy Chu Vĩnh Hồng nói thế, bèn nháo nhác đứng lên, bước tới trước mặt Chu Chân và Lâm thị thương lượng.
Lần này ngoài đưa nghi trượng của mình tới thì Chu Vĩnh Hồng còn dẫn theo mấy đại thần tâm phúc.
Vậy bây giờ không phải nói gia lễ gì đó mà là lấy quốc lễ ra để đối đãi.
Nhưng mà, từ sau khi hắn hồi Kinh, lúc ghi tên vào gia phả đã nhận làm con thừa tự của Tam đường đệ đã chết của ta rồi.

Cái gì? Sao chuyện lớn như thế mà ông không nói với tôi chứ?
Lâm thị không dám tin, người nhu nhược vô năng như thế mà lại dám giữ bí mật này suốt nhiều năm như vậy.

Đó là yêu cầu của bản thân Hồng Nhi, à không phải, của Nhiếp Chính vương.
Rõ ràng xuất thân của bọn họ ai nấy cũng đều cao quý hơn người đàn ông tuấn mỹ trước mắt nhiều lần,3 nhưng trong tình huống này lại phải cúi đầu quỳ gối.
Đây cũng là nguyên nhân mà mọi người trong Thiều Quốc Công phủ ngầm nương nhờ Nhị hoàng9 tử nhằm lật đổ triệt để Chu Vĩnh Hồng.
Tuy thân phận của Chu Lâm Khê và Vương Tự Bảo thấp hơn Quốc Công nhưng lúc này hai người họ lại đại diện cho Quận vương.
Bởi vậy họ chọn ngồi ở vị trí cánh trên phía bên trái cũng không có vấn đề gì.
Vương Tự Bảo cũng ngoan ngoãn bái lễ theo:
Tức phụ bái kiến phụ vương.

Hai con cũng đứng lên5, tìm chỗ nào ngồi xuống trước đi.
Trước mặt nhiều người ngoài như thế, Chu Vĩnh Hồng vẫn phải bày ra dáng vẻ của Nhiếp Chính vương, lúc nói chuyện vô cùng uy nghiêm.

Tạ phụ vương!
Hai người cảm tạ xong rồi nắm tay nhau bước tới ngồi ở vị trí cánh trên phía bên trái.
Điều này cũng khiến Chu Chân cảm thấy hài hòa với cảnh tượng rung động lòng người mà năm xưa ông ta gặp được mẫu thân của Chu Vĩnh Hồng.
Năm xưa ông ta thật sự thích người phụ nữ đó.
Sau đó, Nhiếp Chính vương đã tự nhắc tới việc để mình nhận làm con thừa tự của Tam đường đệ vốn còn chưa thành thân đã sớm qua đời của tôi.
Đồng thời hắn còn yêu cầu phải cho mẫu thân hắn là Cao thị ghi tên vào gia phả, trở thành minh theo của Tam đường đệ.
() Minh thế: Vợ của người đã chết.

Ta...
Chu Chân vốn định nói gì đó nhưng bị Lâm thị liếc mắt, ông ta lập tức rũ vai xuống, cúi đầu không nói thêm gì nữa.
Tình cảm cha con của Chu Chân và Chu Vĩnh Hồng thật sự chẳng có được là bao.
Nói cách khác, bắt đầu từ hôm nay, bản vương sẽ tách khỏi nhất mạch Chu thị, không còn thuộc về cửu tộc nữa.
Vẫn mong Thiều Quốc Công và mấy vị trưởng lão trong tộc thương lượng ôn thóa, quyết đoán mà đưa ra quyết định.
Chu Vĩnh Hổng nói xong thì nhìn Chu Chân, rồi lại nhìn mấy vị trưởng lão.
Sau khi nàng được vào gia phả, Nhị trưởng lão trong tộc sao chép lại một bản gia phả nhất hệ của họ rồi giao cho Chu Vĩnh Hồng.

Chu Vĩnh Hồng xem bản gia phả vô cùng cẩn thận tỉ mỉ rồi cất đi.

Cuối cùng ông dẫn theo phu thê Chu Lâm Khê và Vương Tự Bảo và mấy vị đại thần cùng rời khỏi Thiều Quốc Công phủ.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Tiểu Thư Hầu Phủ.