• 4,018

Chương 81: Mua đồ


Muội không vui thì ta càng buồn hơn.
Dứt lời, cậu hôn nhẹ lên đỉnh đầu Vương Tự Bảo.

Mọi người thu dọn xong thì bắt đầu xuống núi.
<8br>Lần này không ai thi đấu với nhau nữa, tất cả đều ngồi kiệu để xuống núi.
Nơi đây có những người buôn bán nhỏ đến từ Ung Đô, cũng có những nông dân sống ở thôn gần đó, mang đồ nhà mình tự làm ra đến đây để đổi lấy tiền.
Để đề phòng bị đám đông chen lấn rồi bị tách nhau ra, cũng vì sợ con buôn đánh người nên nhóm Vương Tự Bảo không chen vào chỗ đông người, chỉ dạo quanh mấy sạp hàng bên ngoài.
Vương Tự Bảo nói:
Hử ca nhi, con cẩn thận xem xem cái này có giống với cái lúc nãy con nhìn thấy không?
Vương Hử cẩn thận xem xét, chiếc rổ này màu trắng, mà chiếc lúc nãy nhìn thấy lại gần như màu đen.
Đúng là hai cái không giống nhau.
Anh chàng bán đồ do dự một lúc rồi vui vẻ đồng ý.

Được, chín văn thì chín văn.
Vương Tự Bảo nhìn Lâm Khê, thấy cậu chẳng tỏ vẻ gì thì liền hiểu, cậu cũng không biết.
Vậy là cô mím môi cười, nói:
Là cái cán bột để cán sợi mì, cán vỏ sủi cảo đấy.

Hóa ra sợi mì với vỏ sủi cảo là do cái này làm ra ạ?
Vương Hử y hệt tên nhà quê mới lên phố, cái gì cũng thấy tò mò.
Vương Hử nhìn chén trà, không thể nào nuốt nổi.

Hử ca nhi, vừa nãy có phải là con cảm thấy chiếc rổ ta mua hơi đắt đúng không? Hơn nữa ta còn chưa trả giá đã mua rồi?
Vương Hử vẫn còn đang bị chuyện có thể mua chày cán bột với giá ba văn tiền làm cho choáng váng.
Con nói xem đổ của hai nhà này thì nhà nào tốt hơn? Nhà nào rẻ hơn?
Vương Hử suy nghĩ nhưng lại không biết để so sánh, vì thế lắc đầu.

Đi.
Tôi cũng không mang theo nhiều tiền, anh bớt ít ít cho tôi đi?
Bác gái đó ướm hỏi.

Bác à, giá này là rẻ lắm rồi đó.
Nhóm Lương Thần bảo vệ bọn họ cực kỳ cẩn trọng.

Tiểu cô cô, cái này là gì vậy?
Vương Hử cầm một chiếc côn gỗ bóng loáng của một sạp hàng lên, vừa lắc vừa hỏi Vương Tự Bảo.
Đến lúc đó thì tôi trả cậu một văn tiền.
Anh chàng đề nghị.
Vương Hử vỗ đầu:
Đúng rồi, ta có thể vay tiểu cô cô.
Dứt lời, cậu bé vui vẻ chạy về phía Vương Tự Bảo.
Khi đến học viện, cậu cũng cho bạc vun vào là bao.
Còn tiền đồng thì đều do ma ma của cậu cất giữ, bình thường dùng để thưởng cho hạ nhân.
Đại nương, tiền của bà này, bà nhận lấy.
Vương Tự Bảo không trả giá, trực tiếp lấy mười lăm đồng tiền từ trong túi ra.
Mấy đồng tiền này cô lấy ở chỗ Lương Thần.
Vương Tự Bảo mỉm cười giải thích:
Chiếc rổ vừa nãy được đan từ cành liễu, mà cái này được đan từ lạt trúc.
Hai vật liệu này không giống nhau.

Hai vị ca nhi này cũng rất đẹp trai.
Đối với việc người khác nói mình đẹp trai, Lâm Khê đều nhìn với ánh mắt thờ ơ.
Lần này cũng không ngoại lệ.
Sau này có cơ hội, tiểu cô cô sẽ dắt con tới xem những người kia làm ra hai thứ đó như thế nào.
Vương Hử suy nghĩ, hình như chày cán bột thì chỉ cần lấy một cây gậy to rồi đẽo, mài ra là được.
Còn chiếc rổ thì...
Vì vậy cậu gật đầu theo bản năng.

Lương Thần, đưa chiếc rổ kia qua đây cho Hử ca nhi xem.
Lương Thần đứng dậy, đưa chiếc rổ cho Vương Hử.
Vì thể trả lời:
Màu của chiếc rổ này không giống với chiếc rổ kia.
Vương Tự Bảo khẽ nhướng mày nói:
Còn gì nữa không?
Vương Hử lại nhìn, cuối cùng không phát hiện ra gì cả, thế là lắc đầu.
Bởi vì lúc nãy cậu chỉ muốn mua chày cán bột, chứ không hề muốn mua rổ, vì thế không xem xét tỉ mỉ chiếc rổ kia.

Ở đây đông người, vẫn nên nắm tay Vương Hử đi cho an toàn.
Vương Tự Bảo quở trách Lâm Khê.

Không cần.
Vương Tự Bảo liếc một cái, áng chừng có khoảng ba lượng bạc.
Nàng trả lời:
Tầm khoảng ba trăm đồng tiền.

Nhiều vậy sao, vậy con có thể mua rất nhiều gió đúng không?
Vương Hử vui mừng nói.
Đã bảo là sẽ mua cán lăn bột thì sao có thể mua gió chứ? Buổi tối cậu còn muốn ăn mì sợi với sủi cảo mà.

Vậy cậu trả cho tôi một lượng bạc là có thể lấy cán lăn bột rồi.
Anh chàng nhiệt tình nói.
Có nhiều người đi theo như thế rồi.
Lâm Khê nói xong nhìn về phía sau, mấy bóng người phía sau đuổi kịp ngay tức khắc.
Cho dù người không được thông minh lắm cũng nhìn ra được Lâm Khê không thích người khác thân thiết với Vương Tự Bảo, huống hồ Vương Hử vốn rất thông minh.
Nếu thấy dùng tốt thì sau này đến đây họp chợ, bác nhớ giới thiệu người ta đến mua hàng của tôi nhé.
Bác gái mua đồ cười ha hả:
Được rồi, nếu dùng thấy tốt thì sau này nhất định sẽ dẫn người khác đến mua đồ ở đây.
Nói xong thì bác gái lấy chín đồng tiền trong hà bao ra rồi đưa cho anh chàng kia, sau đó khoác gió vui vẻ rời đi.

Tiểu cô cô, mấy đồng tiền đó có giá trị hơn máy nén bạc không? Nếu không tại sao họ lại phải tốn lời chỉ vì một đồng tiền kia chứ?
Vương Hử chưa từng quan tâm đến chuyện tiền bạc, hồi trước tiên hàng tháng của cậu đều do Triệu thị đưa cho.

Bác à, cái giỏ này được đan cực kỳ khéo nhé, phụ thân tôi tự tay đan đấy.
Cả thôn của tôi chỉ có phụ thân tôi là đan giỏi nhất.
Mấy vị quan khách có thể nếm thử.
Vương Tự Bảo gật đầu nói:
Được rồi ông chủ, ông đi làm việc đi.

Được rồi, mấy vị quan khách thong thả dùng.
Ông chủ tới rót nước cho mấy người Lương Thần Vương Tự Bảo bưng chén trà lên khẽ nhấp một ngụm, quả nhiên mát ngọt, nhưng cô cũng chỉ thử một chút rồi đặt chén trà xuống.
Dù đồ ở bên ngoài có tốt đi nữa thì Vương Tự Bảo cũng không dùng nhiều.
Cậu đã ăn mì và sủi cảo, nhưng vỏ làm sủi cảo trông như thế nào thì chưa từng nhìn thấy.
Vương Tự Bảo xoa đầu Vương Hử, đề nghị:
Vậy con có muốn mua một cái về để mình làm thử không?
Đứa trẻ đáng thương, đúng là lần đầu được lên phổ thật!
Có ạ, hôm nay mình về thì ăn mì với sủi cảo nhé.
Vương Hử nghe vậy thì hào hứng mà gật đầu.

Cậu chủ à, với cậu thì mấy lượng bạc chẳng đáng là bao, nhưng với dân thường bọn tôi thì hai lượng bạc đủ cho cả nhà dùng cả năm rồi.

Gì cơ? Cả năm?
Vương Hử nghe xong thì cực kỳ kinh ngạc.
Chỉ chút tiền này, đến nha hoàn và tiểu tư trong phủ có khi cũng chẳng coi là bao nhiêu, vậy mà lại đủ cho cả một gia đình dùng trong một năm.

Vậy cho ta một cái.
Lần này Vương Tự Bảo lại không trả giá, giơ tay đưa ba văn tiền cho đại cương bán hàng.
Vương Hử muốn lên tiếng hỏi một câu, sao cái này chỉ có ba văn tiền thôi vậy? Nhưng lại bị Vương Tự Bảo kéo lại, đi tới một quán trà bên cạnh.
Cho nên Vương Hử hoàn toàn không có khái niệm gì về tiền bạc.
Vương Tự Bảo đành phải dạy cho Vương Hử biết về đơn vị tiền tệ của Đại Ung.
Vương Hử chưa từng nhìn thấy chiếc bàn nào bẩn như vậy, đen như mực, hình như còn bóng nhầy nữa.
Nhưng nhìn thấy tiểu cô cô và tiểu cổ phu của mình không hề để ý mà ngồi xuống, cậu cũng chỉ đành cong môi, không cam tâm tình nguyện ngồi xuống.

Chúng ta đứng sang đây đã, đừng làm phiền đến việc buôn bán của người ta.
Con nhìn kỹ xem người ta mua đồ thể nào là học được ngay thôi.
Vương Tự Bảo nói rồi chỉ tay về sạp bán cán bột họ vừa đứng cạnh, giờ đang có một bác gái đến mua đồ.

Vậy con tự trả tiền để mua đi.
Thật ra Hầu phủ đâu có thiếu thứ gì? Vương Tự Bảo chỉ là muốn Vương Hử hiểu thêm về cuộc sống bình dân và để cậu bé tự trải nghiệm.
Vương Hử đặt cái cán bột xuống, đứng dậy, dựa sát vào lòng Vương Tự Bảo, thì thào hỏi:
Vậy làm sao mới mua được ạ?
Để tránh làm ảnh hưởng đến chuyện buôn bán của người ta, Vương Tự Bảo kéo Vương Hử và Lâm Khê sang một bên.

À à.
Vương Hử mở to đôi mắt, dõi theo từng cử động của bác gái kia, chỉ sợ bỏ qua mất chi tiết nào.

Tiểu tử, cái giỏ này mấy văn tiền?
Bác gái đó cầm một cái giỏ được đan rất khéo, vừa nói vừa ngắm nghía.
Ở thời hiện đại, Vương Tự Bảo đã từng nghe đến chuyện dùng tôm làm đơn vị đo lường ở Thanh Đảo, vậy mà ở đây lại có người dùng giỏ để làm tiêu chuẩn đo lường.

Vậy con định dùng số tiền này để mua hết gió à?
Vương Tự Bảo dí dỏm hỏi.
Anh chàng nghĩ đến đó, vô thức ngẩng đầu nhìn Vương Tự Bảo.
Vương Tự Bảo giơ hai ngón trỏ lên, dùng khẩu hình miệng nói:
Một lượng bạc một cái.
Anh chàng kia mở to mắt, cho rằng mình nhìn không rõ, nhưng Vương Tự Bảo vẫn lặp lại:
Một lượng bạc một cái.
Anh chàng gật đầu, cúi xuống nhìn Vương Hử:
Cậu chủ à, một lượng bạc một cái.

Một lượng à, một lượng bạc mua được nhiều gió lắm đấy.
Vương Hử lẩm bẩm.
Vương Tự Bảo cười, xoa đầu Vương Hử, quyết định cho tên nhóc này nếm mùi thất bại.

Vậy con đi mua đi.

Động tác thuần thục, mỗi một chén đều không nhiều không ít, vừa vặn tới mép.
Ông chủ rót nước xong bèn nói một câu:
Đây là nước suối được lấy từ sơn tuyền sau núi của chùa Vạn Phật, vô cùng mát ngọt.
Giỏi lắm, tốn công sức cả buổi mà mặc cả được có một văn tiền.
Lâm Khê thì quay đi, làm như không hề quen biết người này.
Giống như tiểu tiên nữ ngồi dưới Phật tổ vậy.
Thế này, ta cũng không đòi nhiều tiền của cô, chiếc rổ này ta bán rẻ cho cô, một cái mười lăm văn tiền thôi.
Lão đại nương nói xong rồi cười ha hả nhìn Lâm Khê và Vương Hử.
Vương Hử vỗ đầu:
Đúng rồi, ta có thể vay tiểu cô cô.
Dứt lời, cậu bé vui vẻ chạy về phía Vương Tự Bảo.

Cậu chủ à, với cậu thì mấy lượng bạc chẳng đáng là bao, nhưng với dân thường bọn tôi thì hai lượng bạc đủ cho cả nhà dùng cả năm rồi.

Gì cơ? Cả năm?
Vương Hử nghe xong thì cực kỳ kinh ngạc.

Được, tiểu cô cô, tiểu cô phụ, hai người chờ con ở đây nhé.
Lâm Khế chẳng quan tâm, Vương Tự Bảo thì gật đầu:
Đi đi.
Vương Hử vui vẻ đi đến sạp hàng lần thứ hai, cầm cái cán lăn bột vừa xem rồi cao giọng hỏi:
Tiểu tử, cái này bao nhiêu tiền?
Tiểu tử? Vương Tự Bảo nghe vậy thì khóe miệng giật giật.
Tên nhóc này bắt chước y hệt cách gọi anh bán đồ của bác gái kia.
hình như mình không hiểu rõ là đan như thế nào cả.
Vì thế cậu trả lời:
Hình như chiếc rổ phải mất nhiều công sức hơn.
Vương Tự Bảo hỏi tiếp:
Vậy con nói giá của cành liễu dùng để đan rổ đắt? Hay là cây gỗ để làm ra chiếc chày cán bột đắt?
Vương Hử suy nghĩ rồi thành thật trả lời:
Con không biết.
Vương Tự Bảo tiếp tục đặt câu hỏi:
Từ đầu đến cuối chúng ta chỉ xem của nhà này, bên kia còn có một nhà nữa.

Mời mấy vị khách quan vào trong.
Ở đây cũng không có trà ngon gì cả, nhưng được cái giá rẻ, chỉ một văn tiền một chén.
Chủ quán là một người đàn ông trung niên, nhìn thấy có mấy người bước vào, lập tức bước tới chào hỏi.

Đúng vậy, tôi không lừa cậu đâu.
Anh chàng thật thà đáp.

Vậy giờ phải làm sao đây?
Vương Hử nhất thời không biết phải làm thế nào, ngẩng đầu nhìn người bán hàng.
Một cái chỉ mười văn tiền thôi.
Anh chàng bán đồ thấy có khách đến mua thì với niềm nở giới thiệu.

Mười văn tiền á? Hơi đắt nhỉ.
Anh chàng kia thấy Vương Tự Bảo gật đầu thì vui vẻ đồng ý:
Được, vậy tôi bán cho cậu một cái chín mươi chín văn tiền.
Vương Hử nghe thể thì mừng rỡ, sau đó lấy miếng bậc nhỏ nhất của mình ra rồi đưa qua.
Anh chàng nhìn thấy thì không đưa tay đón lấy vội, nói với vẻ khó xử:
Tôi không có nhiều tiền như vậy để trả lại cho cậu chủ đâu.

Hả? Chỉ cần trả lại cho ta hai lượng một văn tiền là được mà? Sao lại không có đủ tiền để trả?
Vương Hử vô cùng nghi hoặc, tỏ vẻ đừng tưởng ta bé mà bắt nạt ta.
Vương Hử do dự móc trong hà bao ra miếng bạc nhỏ nhất định đưa cho anh chàng kia, nhưng rồi chợt nhớ bác gái vừa nãy còn mặc cả được một văn tiền.
Vậy là cậu lấy hết can đảm, hỏi:
Vậy có thể bớt ít tiền cho ta không?

Vậy cậu muốn trả bao nhiêu?
Anh chàng ngước lên nhìn Vương Tự Bảo, thầy cô không nói gì thì hỏi theo ý của mình.
Vương Tự Bảo xua tay nói:
Không sao, ra ngoài không cần phải chú ý nhiều như vậy.
Mấy người cũng không cần phải đứng chờ, tới bàn bên cạnh mà nghỉ ngơi đi.

Vâng.
Mấy người lên tiếng đáp lời.

Con không cần giỏ, con chỉ muốn mua cán lăn bột thôi.

Vậy con muốn đi mua luôn ngay bây giờ hay là xem thêm mấy người nữa rồi mới mua?
Vương Tự Bảo lại hỏi.

Con đã học được cách mua rồi, giờ mua luôn.
Vương Hử ưỡn ngực, nói với vẻ cực kỳ tự hào, lại còn nhìn Vương Tự Bảo chằm chằm, tỏ vẻ muốn được khen ngợi.
Thường thì Vương Tự Bảo làm như thế nào Lâm Khê sẽ làm như thế.
Vì vậy cậu cũng chỉ thử một ngụm nhỏ.
Vương Hử muốn lên tiếng nhắc Vương Tự Bảo phải trả giá, nhưng thấy Vương Tự Bảo đã đưa tiền, cậu lại không nói gì nữa.
Vương Tự Bảo không để ý tới Vương Hử, chỉ vào cái chày cán bột rồi hỏi:
Đại nương, chày cán bột này bao nhiêu tiền một cái?

Ba văn tiền.
Đại nương bán hàng trả lời.
Vương Tự Bảo bị hành động của hai kẻ ấu trĩ làm cho không còn gì để nói.
Tới lúc đến một quầy hàng khác, Vương Tự Bảo bước lên dò hỏi:
Vị đại nương này, chiếc rổ này đan thật đẹp, một cái bao nhiêu tiền?

Ôi, tiểu cô nương thật xinh đẹp.

Ông chủ, chúng ta không cần nước trà, chuẩn bị nước sôi cho chúng ta là được.
Lương Thần đáp lời thay chủ tử của mình.
Quán trà chỉ là một cái lều được dựng thô sơ, có thể dùng để che nắng.
Lão đại nương bán hàng lập tức quay đầu nhìn Vương Tự Bảo.
Vẫn là tiểu nha đầu này xinh đẹp! Lão đại nương bán hàng cũng được coi là người thấy nhiều biết rộng.

Nhưng cái này không phải giỏ mà? Nếu cậu chủ muốn mua giỏ, tôi sẽ bán một cái chín văn tiền cho cậu.
Anh chàng cực kỳ nhanh trí.

Không, ta muốn mua cán lăn bột cơ.
Vương Hử là kẻ rất cứng đầu.
Chỉ chốc lát sau ông chủ đã một tay xách một ấm bằng đồng lớn, một tay cầm ba chén trà lớn đi tới bàn của bọn họ.
Sau khi đặt chén trà cho ba người, ông chủ nói:
Quan khách cẩn thận, kẻo bị bỏng.
Rồi rót nước sôi từ trong ấm đồng lớn cho mấy vị khách.
Vương Hử lại chần chừ một hồi mới bắt chước theo cách của bác gái kia.
Hắn hỏi:
Ta có thể trả ít hơn một đồng không?
Vương Tự Bảo nghe vậy, khóe miệng càng co rút.
Gia nổ của những gia đình này không phải là người mà một mụ già như bà có thể đắc tội.

Vậy ta chỉ cần một chiếc rổ là được rồi.

Hở?
Vương Hử hơi nghi hoặc nhìn Vương Tự Bảo.

Con suy nghĩ kỹ xem.
Anh chàng bán đồ liếc nhìn thì thấy đó là đứa bé nhất trong số mấy đứa trẻ vừa đứng ở đây.
Nghe Vương Hử gọi mình vậy, anh bán hàng cũng không hề nổi giận.

Vậy giờ phải làm sao đây?
Vương Hử nhất thời không biết phải làm thế nào, ngẩng đầu nhìn người bán hàng.

Cậu có thể vay một lượng bạc của người khác.

Cậu có thể vay một lượng bạc của người khác.
Đến lúc đó thì tôi trả cậu một văn tiền.
Anh chàng đề nghị.
Đừng thấy mấy đứa trẻ này mặc đồ của nha hoàn và tiểu tư mà coi thường, mấy người lớn đứng phía sau chúng mới thật sự là nha hoàn và tiểu tư.
Không thấy bọn họ đều rất kính cẩn với mấy đứa nhóc này sao? Có lẽ cô bé xinh như tiên nữ kia chính là người đứng đầu.
Chỉ chút tiền này, đến nha hoàn và tiểu tư trong phủ có khi cũng chẳng coi là bao nhiêu, vậy mà lại đủ cho cả một gia đình dùng trong một năm.

Đúng vậy, tôi không lừa cậu đâu.
Anh chàng thật thà đáp.
Vì thế Vương Hử thông minh cũng không tranh cãi với tiểu cô phu nhà mình nữa, nhanh trí túm chặt lấy vạt áo đằng sau của Vương Tự Bảo mà đi theo sau.
Lâm Khê dùng ánh mắt đáng sợ nhìn tay Vương Hử đang túm vạt áo của Vương Tự Bảo, thầm vận khí, cuối cùng dứt khoát quay mặt đi không nhìn nữa.
Quán không lớn, chỉ khoảng mấy mét vuông.
Sáu chiếc bàn nhỏ được bày chồng chất.
Chúng ta tới xem nhà kia, sau đó lại hỏi giá xem sao.
Vương Tự Bảo nói xong rồi kéo tay Vương Hử lối đi.
Nhưng Lâm Khê lại nhanh hơn một bước, nắm lấy tay cô, để Vương Hử đi theo phía sau.
Đã có hai người chiếm một chiếc bàn ngồi uống trà nói chuyện phiếm rồi.
Vương Tự Bảo bước tới chiếc bàn gần bên trong, mấy người Lương Thần và Cẩm Châu, Quyển Thư bước nhanh tới lấy khăn ra cẩn thận lau sạch.

Một lượng bạc có thể đổi mười chỉ, một chỉ có thể đổi mười đồng tiền, cũng chính là mười văn tiền.
Nói cách khác, một lượng bạc có thể đổi một trăm đồng tiền.

Vậy miếng bạc này của con có thể đổi được bao nhiêu đồng tiền? Vương Hử lấy ra một miếng bậc nhỏ nhất trong nhà bao của mình.
Vương Hử giống như người thắng cuộc, khóe miệng nhếch lên thật cao.
Đây chính là
Trên có chính sách, dưới có đổi sách
mà tiểu cổ cô đã nói.
Hôm nay là ngày lễ Phật, nơi đây trở thành chỗ họp chợ tạm thời.
Những tiếng chào mời mua hàng vang lên không dứt5, những món đồ được bày bán cũng vô cùng đa dạng.
Chỉ cần liếc mắt đã biết tuy mấy tiểu tử này mặc đồ tiểu tư, nha hoàn nhưng xem ra giống người làm chủ tử hơn.
Cho dù chỉ là nha hoàn và tiểu tư bình thường thì cũng xuất thân từ viện trạch lớn.
Khi đến chân núi, Tưởng thị dẫn đoàn người đến nghỉ ngơi ở 3thôn trang của hồi môn của bà, chờ nhóm Vương Tự Bảo đi chơi xong thì cùng về Hầu phủ.
Để người khác không chú ý đến, Vương Tự Bảo và Lâ9m Khê, Vương Hử mặc quần áo của nha hoàn và tiểu tư, chỉ dẫn Lương Thần, Cẩm Châu, Quyển Thư và mấy ám vệ, đi dạo quanh chỗ dựng mấy sạp hàng ở 6dưới chân núi.
Bác thương chúng tôi mà bỏ ra ít tiền nhé.
Anh chàng bán đồ rất biết cách ăn nói.

Thế tôi trả anh chín văn tiền nhé.
Bác gái vẫn nằng nặc muốn bớt một văn tiền.
Nếu còn giảm giá nữa thì tôi không kiếm được tiền đâu.
Bác nghĩ thử xem, tôi phải trèo đèo vượt suối mới đến được đây.
Hơn nữa cái này tốn nhiều công sức hơn để đan thành.

Vì vậy giá của cái này đắt hơn cái kia.

Hiểu chưa?
Thấy biểu cảm như đã sáng tỏ của Vương Hử, Vương Tự Bảo tiếp tục nói:
Còn vì sao ta không trả giá? Là bởi vì ta cảm thấy vì một vài văn tiền mà đi trả giá, cũng quá mất giá bản Quận chúa ta rồi.
Nói xong cô còn tinh nghịch cười với Vương Hử và Lâm Khê.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Tiểu Thư Hầu Phủ.