Chương 406: Lục các lão



Người đâu, mang ghế tới cho Lục các lão.
Lý Khải Thiên trầm giọng ra lệnh.

Lệ Quan Văn lập tức đáp dạ, đoạn lệnh cho tiể8u thái giám mang ghế mũ quan tới, đặt ở vị trí phía dưới.
Lục các lão đã lớn tuổi thật sự, nói đi nói lại một hồi cũng không còn sức để nói lớn, cả cơ thể cũng run lên theo, khiến Lệ Quan Văn đứng bên nhìn mà kinh hồn bạt vía, chỉ sợ khi lão già này nói chuyện dùng sức quá, sơ sẩy tí là tắt luôn cả thở. Nếu lão xảy ra chuyện trong ngự thư phòng, thế biết phải ăn nói với Lục gia ra sao?
Nhưng những lời này của Lục các lão lại hết như đổ các thùng dầu vào cõi lòng đang đầy ngập lửa giận của Lý Khải Thiên.
Lục các lão nghe tiếng thì thoáng sửng sốt, vội vàng run rẩy quỳ xuống, trán kề sát đất, giọng run run:
Thánh thượng bớt giận, lão thần, lão thần không hiểu…


Ngươi không hiểu! Trẫm thấy trong lòng ngươi phải đã rõ như gương! Trẫm hỏi ngươi, chuyện trẫm tìm kho báu Đại Yên, ngươi có biết?


Dạ?

Lục các lão kinh ngạc ghê lắm, ngẩng đầu nhìn, lại nhận ra hành động nhìn thẳng thiên nhan của mình có chỗ không ổn nên lại vội vàng cúi xuống, liên tục lắc đầu thưa:
Không thể nào, sao lại có chuyện như thế được? Nếu cháu trai thần lấy được kho báu, nhất định nó sẽ trình lên cho Thánh thượng trước tiên, làm sao có thể…

Lý Khải Thiên đè nén cơn giận khiến Lệ Quan Văn sợ tới mức không kìm được lùi về sau mấy bước.
Lục các lão lại hoàn toàn không phát giác, hốc mắt như có lệ nóng sắp trào ra, nói lời son sắt bảo đảm:
Thánh thượng, nhất định lão thần sẽ nghĩ cách gom đủ tiền tới.

Lý Khải Thiên cắn răng nghiến lợi, trừng mắt nhìn lão già này, thật muốn để lão chết quách ở chỗ này luôn cho xong.
Nhưng nếu người đứng đầu Lục môn thế gia xảy ra chuyện trong ngự thư phòng, lời truyền đi sẽ rất khó nghe, hậu quả tạo thành cũng vô cùng nghiêm trọng.

Thánh thượng, lão thần sợ hãi, lão thần xấu hổ.
Lục các lão nằm bò trên đất, nước mắt lại tuôn trào.
Thấy ông ta như vậy, Lý Khải Thiên thực sự phiền hết cả lòng, lại không thể làm gì ông ta, chỉ đành nói vài lời hay trấn an.
Vừa vào cửa nhà đã thấy Lục Hành hẳn nên rời khỏi kinh thành trong miệng Lý Khải Thiên đang ngồi trên giường đất cạnh cửa sổ, vừa cầm sách vừa ngồi ăn điểm tâm.

Tổ phụ, người về rồi.
Lục Hành định quỳ xuống hành lễ.

Bẩm Thánh thượng, Lục các lão đã cao tuổi, lại bị sợ hãi và kích thích, lửa giận công tâm, tâm trạng bị kích động nên hư hỏa thịnh vượng, mới gây choáng váng trong giây lát. Thần kê một toa thuốc cho Lục các lão uống là sẽ tốt ngay, còn mong Lục các lão hãy cố gắng khống chế cảm xúc, không để mình kích động quá mới ổn được.

Thái y là người vô cùng trung hậu trung thành, lại không dám nhìn thẳng mặt Thánh thượng, vậy nên không hề biết là sau mỗi một câu hắn nói, sắc mặt Lý Khải Thiên lại tệ hại thêm mấy phần.
Đây rõ ràng là chiêu hoãn binh bề ngoài, chỉ hòng để qua loa với y!
Nếu biểu hiện của Lý Khải Thiên quá mức hà khắc, thế tất sẽ khiến thế gia cảnh giác hoàn toàn.
Lệ Quan Văn liền cười nói:
Lão nhân gia mời ngồi. Thánh thượng thực sự quan tâm lão thần lắm đấy.


Tạ Thánh thượng, tạ Thánh thượng.
Lục các lão xúc động rơi nước mắt, ngồi khép nép trên ghế mũ quan.

Ngươi là lão thần, lại là bề tôi đắc lực của trẫm, ban đầu để sớm kết thúc chiến loạn, vì thiên hạ chúng si5nh, Lục gia có thể sẵn lòng giúp đỡ khiến trẫm vô cùng cảm kích. Bây giờ ở trước mắt trẫm, cớ gì lại không có một vị trí cho Lục lão?

Nụ cười của Lý Khải Thiên như bắt được trong tay, rất có sức thuyết phục.
Đã trung quân ái quốc như thế, cớ gì còn dung túng cháu trai mình làm ra chuyện như vậy?
Nếu là người khác, những lời khiển trách này đã rời miệng thoát lưỡi từ lâu.
Lục các lão đã đến tuổi chống gậy lên triều cảm động mà cả cơ thể và chòm râu đều run run, xúc động hành lễ:
Lão thần nguyện vì Thánh thượng vào nơi dầu sôi lửa bỏng, để báo đáp ơn tri ngộ của Thánh thượng năm xưa!

Vừa nói đã định quỳ xuống.
Cảnh giác phòng bị chỉ là thứ yếu.
Nếu để Lục gia sinh lòng sợ hãi, bắt tay với mấy thế gia khác để làm phản, Lý Khải Thiên tự nhận vẫn chưa có năng lực dọn dẹp việc này.
Lục các lão mặc bộ quan phục màu đỏ, vén áo bào run rẩy quỳ xuố3ng hành đại lễ:
Lão thần, đa tạ Thánh thượng.

Vừa trông thấy dáng vẻ ngoan ngoãn phục tùng của lão già nọ, Lý Khải Thiê9n liền giận mà không có chỗ phát. Rõ ràng không có lòng trung quân, ấy thế vẫn làm ra dáng vẻ bậc này, thế không phải khi quân th6ì là gì nữa?
Nhìn gương mặt lão trung thần dù đau khổ cũng không quên mắng mỏ con cháu không ra gì kia, suýt chút nữa Lý Khải Thiên đã nôn cả ra máu. Dứt khoát xoay người, để mắt không thấy tâm không phiền.
Thái y nhanh chóng chạy tới ngự thư phòng, tiến hành chữa trị cho Lục các lão.
Lục các lão nghe vậy chắp tay thưa:
Thánh thượng, lão thần nguyện lòng vì Thánh thượng phân ưu. Khi về, lão thần sẽ lập tức nghĩ cách mang một khoản tiền tới.

Lý Khải Thiên bị câu trả lời của lão làm cho mắc nghẹn.
Lời nói này, sao nghe hệt y đang kêu khóc than nghèo để vòi tiền thần tử!
Số tiền trù bị của ông ta, liệu có thể nhiều bằng số bạc trong kho báu kia không?
Khi ông ta cúi đầu, Lý Khải Thiên mệt mỏi day trán.
Đợi khi Lục các lão ngước mắt nhìn lên lại, Lý Khải Thiên vẫn dáng vẻ như bình thường.

Lão thần biết.


Vậy ngươi còn để cháu trai mình mang bản đồ kho báu của trẫm chạy trốn?

Kết quả cuối cùng chính là, Lý Khải Thiên hưng sư vấn tội không thành mà còn phải trấn an cảm xúc của lão thần, còn lệnh cho tổng quản thái giám bên cạnh mình đích thân đưa lão thần về phủ, ban thưởng một đống thuốc bổ đồ bổ thêm vào.
Lý Khải Thiên ngồi trong ngự thư phòng nuốt cơn uất ức một mình, không chịu gặp ai.
Câu nói này hệt như cọng rơm cuối cùng đè chết lạc đà.
Lý Khải Thiên bật đứng dậy, trầm giọng nói:
Lục các lão, trẫm kính trọng ngươi, ngươi cũng đừng nên được đằng chân lân đằng đầu với trẫm.


Ý ái khanh tức là, tất cả mọi việc hắn làm, ngươi đều không biết?


Thần thực sự không biết ạ!
Lục các lão gấp đến độ lệ rơi lã chã,
Thằng nhóc khốn kiếp đấy, lại dám làm ra việc như vậy! Đúng là làm lão già này tức chết rồi, tức chết ta rồi!

Nhưng đối mặt với Lục các lão trong bộ dạng cảm động và chân thành, nghĩ đến thân phận trưởng tộc họ Lục của ông ta, nghĩ đến mỗi tính toán ẩn giấu trong những nếp nhăn của lão, Lý Khải Thiên vẫn cố dằn lòng nhịn xuống, than khẽ một tiếng bâng quơ.

Trẫm tuy được trời cao che chở, năng thần phò giúp, mới có thể thu được giang sơn này. Nhưng Lục các lão cũng biết, Bắc Ký khi trẫm tiếp nhận thì đã tan hoang từ sâu bên trong.


Ý ngươi là trẫm vu hãm Lục Hành nhà ngươi?


Thần không dám!
Lục các lão vội dập đầu phân bua:
Thánh thượng, có phải trong này còn có hiểu lầm gì?

Lục các lão về nhà, khách sáo tạ ơn Lệ Quan Văn, còn đưa một bao lì xì đỏ dày.
Đợi khi Lệ Quan Văn cáo từ rời đi, Lục các lão mới trở lại thượng viện ở hậu trạch.

Lục lão có biết hôm nay trẫm triệu kiến là vì chuyện gì?

Lục các lão gật đầu, thành khẩn đáp:
Chắc chắn là vì chuyện hạn hán ở phía Nam. Thánh thượng chớ nên lo lắng, Thánh thượng chính là chân long thiên tử, được trời cao che chở. Kể từ khi Đại Yên thần phục, quốc thổ quy về Đại Chu ta, việc hạn ở nơi đó đã có khởi sắc. Việc này đều là do Thánh thượng phúc dày mới có thể tạo phúc cho dân.

Lý Khải Thiên ra hiệu bằng ánh mắt, Lệ Quan Văn lập tức tiến lên đỡ Lục các lão dậy.
Lý Khải Thiên nói:
Còn không mau đỡ Lục các lão ngồi?

Nghĩ tới đây, Lý Khải Thiên chỉ đành trầm giọng an cần hỏi:
Lục lão, ngươi không sao chứ? Mau truyền thái y!


Lão thần, lão thần, không, không sao. Lão thần thật là, đứa cháu bất hiếu đấy, đúng là khiến lão thần tức chết rồi.


Ầy, đúng là như thế. Nhưng năm này Thánh thượng quả thực đã cực khổ.
Lục các lão cũng than thở theo.
Lý Khải Thiên nói:
Trẫm khổ cực hơn một hai cũng có sá gì, quan trọng là thiên hạ bách tính. Hiện giờ quốc khố trống rỗng, những lương bổng và ban thưởng hứa cho quân Hổ Bí chinh phạt Đại Yên khi trước đến giờ vẫn chưa có để phát, phía Nam lại gặp hạn, bách tính lang thang khốn khó, phương Bắc thì có Tác – ta lom lom dòm ngó, giang sơn này rã nát điêu tàn, mọi nơi đều cần tính toán, mọi chuyện đều cần tới bạc tiền. Nhưng tính tình quốc khố của trẫm ra sao, Lục các lão cũng đã biết rõ.

Khóc một hồi, Lục các lão bắt đầu khó thở, run rẩy ngã nhoài ra đất.
Lệ Quan Văn vội vàng tiến lên đỡ:
Lục các lão, ngài không sao chứ?
Ánh mắt thì nhìn Lý Khải Thiên có ý hỏi thăm. Nếu không muốn gây ra đại họa, hẳn giờ nên truyền thái y mới đúng.
Lão gia này, rõ là đang giả ngây giả ngốc trước mặt y, sống chịu không chịu thừa nhận sai lầm của Lục Hành.
Tính nhẫn nại của Lý Khải Thiên đã không còn dư lại bao nhiêu, nếu không phải ngại vì thân phận đế vương chứ không còn là tên chân đất làm ruộng khi trước, e y đã nhào tới đè lão già xảo quyệt này xuống đất tẩn cho mấy đấm để xả cơn giận.
Lục các lão phẩy tay, ngồi xuống đối diện Lục Hành, cũng cầm điểm tâm lên ăn.

Tổ phụ, Thánh thượng có làm khó người gì không?

Lệ Quan Văn đã co rúm vai, cố gắng giảm sự tồn tại của mình đến mức thấp nhất, chỉ e bị lửa giận của Thánh thượng lan sang.
Lý Khải Thiên nhếch môi, im lặng nhìn Lục các lão.
Lý Khải Thiên cắn chặt hàm răng, thế mới không khiến mình mất khống chế phun lửa giận ra ngoài.
Hay cho một lương thần trung quân ái quốc!
Lục các lão lạnh hết sống lưng, vội quỳ thẳng người, hành lễ nói:
Thánh thượng thứ tội, lát về lão thần sẽ lập tức cho người bắt đứa bất hiếu đó về, mặc cho Thánh thượng xử trí.

Lão sẽ cam lòng giao đứa cháu trai mình yêu quý nhất ra?

Hiểu lầm? Trẫm vừa mới tìm được tung tích về bản đồ, cho người đi tìm, đã thấy cháu trai ngươi mang bản đồ kho báu được người hộ tống giục ngựa rời khỏi thành!


Việc này, việc này… Lão thần không biết ạ, chuyện này Hành ca nhi không hề báo lên. Tên nhóc đó! Lại dám làm ra chuyện như vậy! Nếu để lão thần biết nó đã chạy đi đâu thì chắc chắn sẽ không tha cho nó!

Vì vậy, cho dù có nén đầy bụng uất ức, y vẫn chỉ có thể nuốt cơn giận này vào.

Thôi, vốn chuyện này cũng không phải lỗi của Lục các lão, vừa rồi chỉ do trẫm giận quá nên không khống chế cảm xúc được.

Lục các lão cười nói:
Đúng là hắn có ý đó, nhưng hắn có gan đó sao?


Lục Hành mỉm cười:
Nếu lời này của tổ phụ mà để vị kia nghe được, e phải tức đến nổ phổi mất.

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Cẩm Đường Quy Yến.