Chương 291: THẾ CỤC ĐƯƠNG TRIỀU


Thái tử là con trai trưởng của Vinh Thịnh đế, tính tình đôn hậu, nhưng năng lực bình thường, thủ thành thì dư sức nhưng khai phá thì chưa đủ. Đầu nă8m ngoái, lúc Thái tử giám quốc, trong triều có tin đồn là Thái tử vô năng.

Mà mùa hè năm nay, Tạ Thuỷ phủ xảy ra lũ lớn, tri phủ Tạ Thuỷ gi3ấu giếm không báo, bị người tố giác. Mặc dù sau đó triều đình đã phát tiền bạc và lương thực cứu trợ, nhưng bởi vì đã quá trễ nên đã tạo nên hậu qu9ả vô cùng tồi tệ. Mà tri phủ Tạ Thuỷ lại khăng khăng rằng lúc Thái tử giám quốc hắn đã báo cho Thái tử biết, chẳng qua lúc đó Giang Nam xảy ra chuy6ện lớn nên tỏ ý bảo hắn phải áp chuyện này xuống, hắn chẳng qua là phụng mệnh Thái tử làm việc mà thôi.

Mặc dù Thái tử không thừa nhận, như5ng chuyện này nhân chứng vật chứng đầy đủ, tri phủ Tạ Thuỷ phủ cũng là người do Thái tử tiến cử, cấp báo mà hắn gửi cho Thái tử cũng được tra xét. Hơn nữa, cùng lúc đó trong triều còn có người tố giác Thái tử cùng nhà ngoại là Trần Quốc Công phủ cấu kết với nhau.
Thập hoàng tử tử nhỏ đã mang bệnh, thân thể yếu ớt, năng lực lại bình thường đến không thể bình thường hơn, nên hắn cũng chẳng có cơ hội để trở thành hoàng để tiếp theo.
Còn Nhị hoàng tử, Ngũ hoàng tử, Thất hoàng tử sau lưng đều có thế lực lớn ủng hộ.
Ba vị này không ai là không có dã tâm bừng bừng, nhà ngoại của bọn họ cũng không an phận.
Còn về Cửu hoàng tử và Thập nhị hoàng tử thì địa vị càng thêm thấp. Mẹ đẻ của bọn họ ngay cả danh hiệu cũng không có. Cho nên bọn họ trừ cái danh là hoàng tử ra thì ở kinh thành cuộc sống còn không bằng con em thế gia hiển hách. Án oan lần này của Thái tử, Nhị hoàng tử chính là chủ mưu, cầm đầu, còn lại sáu vị hoàng tử, trừ Thập hoàng tử yếu ớt, không để tâm chính sự ra, những hoàng tử khác đều là đồng loã. Dĩ nhiên phải nói đến Ngũ hoàng tử và Thất hoàng tử chính là hai nhân vật xuất lực nhiều nhất. Cho nên trong chuyện này có thể nói Nhị hoàng tử dẫn đầu, Ngũ hoàng tử và Thất hoàng tử xuất lực làm cho Thái tử rớt đài sau đó chết thảm. Bát, Cửu, và Thập nhị hoàng tử cũng có phần tham dự. Sau khi án oan tra rõ, Vinh Thịnh để phế Bát hoàng tử, Cửu hoàng tử, Thập nhị hoàng tử, nhưng chủ mưu Nhị hoàng tử, đồng loa lớn nhất Ngũ hoàng tử và Thất hoàng tử thì bây giờ Vinh Thịnh để không có cách nào rung chuyển.
Vì thế, án oan của Thái tử giờ đây chỉ có thể thí chốt Bát, Cửu và Thập nhị hoàng tử.
Sau chuyện này, bây giờ kinh thành chỉ còn bốn vị là Nhị hoàng tử, Ngũ hoàng tử, Thất hoàng tử và Thập hoàng tử.
Ông ngoại của Nhị hoàng tử, Kính Nhạc Hầu bây giờ cũng đồng thời là Hồ bộ thượng thư, quyền cao chức trọng, con trai trưởng của ông ta, Kính Nhạc Hầu thể tử lại còn là chủ tướng của mười lăm vạn quân đóng ở Giang Nam.
Binh lực của Đại Tề trong tay Vinh Thịnh để là ba mươi tám vạn, sau đó là hai mươi vạn quân chỗ Mạc Vân Thiên, tiếp đến chính là mười lăm vạn chỗ Kính Nhạc Hầu. Dù binh lực trong tay Vinh Thịnh để là lớn nhất, nhưng ba mươi tám vạn quân này trừ tám vạn quân đóng ở kinh thành ra, còn lại đều chia ra trấn giữ ở các nơi khác của Đại Tề, binh lực phân tán, không dễ khống chế. Cho nên binh lực tập trung ở Đại Tề trừ hai mươi vạn Mạc gia quân trấn thủ Mạc Bắc ra thì chính là mười lăm vạn quân Kính Nhạc Hầu phủ.
Vì vậy, hiển nhiên Kính Nhạc Hầu phủ nắm mười lăm vạn quân chính là chỗ dựa lớn nhất của Nhị hoàng tử.
Có thể nói, bất luận Vinh Thịnh để giao giang sơn này cho ai trong ba người thì đều sẽ dẫn đến một trận tranh đấu gió tanh mưa máu!
Thêm vào đó, dù bất kỳ ai trong ba người lên làm hoàng đế thì sau đó Đại Tề đều rất có thể gặp phải tình cảnh nguy hiểm ngoại thích chuyển quyền.
Cho nên trong tình cảnh khó khăn lựa chọn này, Vinh Thịnh để nhớ đến Thập tam hoàng tử Trịnh Thế Nghiêm ở biên thành xa xôi. Thập tam hoàng tử là con của Thục phi mà Vinh Thịnh để sủng ái nhất, hơn nữa từ nhỏ Trịnh Thế Nghiêm đã thông minh hơn người, được Vinh Thịnh để vô cùng yêu thích.
Không thể nghi ngờ gì nữa Nhị hoàng tử chính là người có thể tranh đoạt vị trí ấy ngang với Thái tử, thậm chí lúc Thái tử còn sống, có người còn có ý phế Thái tử lập Nhị hoàng tử. Trong trận chiến này trừ Nhị hoàng tử ra, Ngũ hoàng tử con của Lệ phi và Thất hoàng tử con của Lục quý tần chính là thế lực lớn thứ hai tiếp sau đó. Mẹ đẻ của Ngũ hoàng tử, Lệ phi phân vị ở hậu cung gần bằng Hiền phi, nhà ngoại cũng là Cẩm Dương Bá phủ hiển hách, mà ông ngoại của Ngũ hoàng tử, Cẩm Dương Bá lại là Lại bộ thượng thư đương triều. Còn nhà ngoại của Thất hoàng tử là Trì gia nổi tiếng là thế gia trăm năm, ông ngoại hắn chính là Hữu thừa tướng bây giờ.
Trừ thế lực lớn nhất là phe Nhị hoàng tử, thứ hai là Ngũ hoàng tử và Thất hoàng tử, tiếp đó Bát hoàng tử con của Hoàng tiệp dư, Thập hoàng tử con của Lưu mỹ nhân chính là thế lực lớn thứ ba.
Nhưng mẹ đẻ của Bát hoàng tử và Thập hoàng tử phân vị đều không cao, nhà ngoại của bọn họ cũng chỉ là quan lại bình thường, nên khi so sánh với Nhị hoàng tử, Ngũ hoàng tử và Thất hoàng tử thì thể lực của bọn họ đúng là bình thường đến không thể bình thường hơn.
Năm ấy Trịnh Thể Nghiêm chỉ mười tuổi từng phát biểu chính kiến của mình, được Vinh Thịnh để khen ngợi rất lớn. Lời này không biết làm sao lại bị người ngoài biết được.
Vì vậy, nhất thời Trịnh Thể Nghiêm trở thành kẻ thù chung của chúng huynh đệ. Cùng lúc này, nhà ngoại của Trịnh Thể Nghiêm là Định Quốc Công phủ đã dần dần sa sút lại bị dính đến một vụ đại án phản quốc. Dưới sự dẫn dắt của Kính Nhạc Hầu phủ, Cẩm Dương Bá phủ và Trì thừa tướng, lúc đó bách quan đều yêu cầu Vinh Thịnh để phải nghiêm trị Định Quốc Công phủ, thậm chí có người còn dang tấu muốn Vinh Thịnh để phế thân phận hoàng tử của Trịnh Thế Nghiêm, ban chết cho Thục phi.
Cuối cùng, dù Vinh Thịnh để có bảo vệ thì cả nhà Định Quốc Công phủ đều bị xử trảm, Thục phi cũng bị ép tự sát. Còn Trịnh Thế Nghiệm thì được Vinh Thịnh để bí mật đưa ra khỏi cung theo lời phó thác của Thục phi.
Sau đó, dưới sự sắp xếp che giấu tai mắt mọi người của Vinh Thịnh đế, để cho mọi người đều cho rằng Trịnh Thể Nghiêm đã chết, chuyện này mới lắng xuống. Vinh Thịnh đến đường đường là một quân vương lại bị bề tôi uy hiếp không thể không xử tử nữ nhân mà mình yêu thương nhất và đưa đứa con mình đắc ý nhất rời đi, trong lòng từ lâu đã mang oán hận với Kính Nhạc Hầu phủ, Cẩm Dương Bá phủ và Trì gia.
Là một quân vương, không phải là kẻ vạn năng như mọi người tưởng tượng, huống chi những thể lực này đã có từ tiền triều, thậm căn cứ để, quan hệ sau lưng liên luỵ đến khắp nơi, vì thế dù là hoàng đế cũng không có cách nào động đến bọn họ.
Do đó, sau khi Vinh Thịnh để đưa đứa con mà trong lòng cho rằng là người nối nghiệp lý tưởng nhất đi, ông liền lập một người tài năng bình thường, nhưng nhà ngoại Trấn Quốc Công phủ khi đó cũng coi như có thể lực, dã tâm cũng không quá lớn lên làm thái tử.
Bảy vị hoàng tử theo thứ tự là Nhị hoàng tử con của Hiền phi, Ngũ hoàng tử con của Lệ phi, Thất hoàng tử con của Lục quý tần, Bát hoàng tử con của Hoàng tiệp dư, Thập hoàng tử con của Lưu mỹ nhân, còn mẹ đẻ của Cửu hoàng tử và Thập nhị hoàng tử thì thân phận thấp kém không có danh hiệu gì.
Trong bảy người này, thực lực mạnh nhất là Nhị hoàng tử. Mẹ đẻ của Nhị hoàng tử là Hiền phi đứng đầu tứ phi.
Hiền phi xuất thân từ Kính Nhạc Hầu phủ, tổ tiên của Kính Nhạc Hầu phủ và Trần Bắc Hầu phủ đều là võ tướng tiếng tăm lừng lẫy là khai quốc công thần của Đại Tề. Nhưng khác với Trần Bắc Hầu phủ tình nguyện trấn thủ Mạc Bắc, Kính Nhạc Hầu phủ có dã tâm truy đuổi phồn hoa mạnh mẽ hơn rất nhiều
Mặc dù Vinh Thịnh để không tin Thái tử trung hậu lại làm ra chuyện như vậy, nhưng dưới áp lực bức bách của chúng quan thì chỉ có thể giam Thái tử ở Tông nhân phủ. Nhưng vụ án còn chưa tra rõ thì đã phát hiện Thái tử tự sát trong Tông nhân phủ.
Dù Vinh Thịnh đế đã lớn tuổi nhưng không hồ đồ, ông hiểu rõ con người Thái tử, sẽ không hoài nghi hắn. Vì vậy, nhanh chóng điều tra sáng tỏ chuyện này. Thì ra chuyện của Thái tử là do Nhị hoàng tử và Kính Nhạc Hầu phủ liên thủ gây ra, trong chuyện này còn có những hoàng tử khác góp phần gây nên. Trừ thái tử đã qua đời, còn có người chín năm trước nghe nói là mất tích, tử vong là Thập tam hoàng tử Trịnh Thế Nghiêm, bây giờ Vinh Thịnh để còn bảy hoàng tử, hơn nữa bảy người đều đã thành niên.
Lúc Thái tử còn sống, bảy vị này đều ở kinh thành, trừ Thập hoàng tử vốn sinh ra đã yếu ớt lại chẳng có tài năng gì, những người còn lại đều một mực khao khát hướng về hoàng vị.
Thái tử là con trai trưởng của Vinh Thịnh để, hơn nữa lúc đó Trấn Quốc công phủ cũng coi như có thể lực nên việc truyền thái tử vị cho hắn cũng coi như danh chính ngôn thuận. Vinh Thịnh để hy vọng sau này Thái tử lên ngôi, thế lực khắp nơi đều là thủ hạ của Thái tử, tiếp tục vì Thái tử làm việc, kiềm chế lẫn nhau, cân bằng các thế lực.

Nhưng mà chuyện không như mong muốn, Thái tử còn chưa lên ngôi thì đã mất mạng.

Đây coi như đã làm rối loạn thể cục mà Vinh Thịnh đế đã sắp xếp, làm ông không kịp ứng phó.

Bây giờ Vinh Thịnh để càng ngày càng già yếu vì chuyện người nối nghiệp mà lòng nóng như lửa đốt, nhưng lại lực bất tòng tâm. Bên cạnh không có người thừa kế thích hợp, vì vậy Vinh Thịnh để lại lần nữa nổi lên lòng muốn lập Trịnh Thể Nghiêm làm hoàng để đời kế tiếp.

Mùa đông năm nay, Vinh Thịnh để đã hạ mật chiểu do Mạc Vân Thiên mang Trịnh Thể Nghiêm hổi kinh.

Đến giờ, Mạc Vân Thiên vẫn còn nhớ rõ mọi chuyện đêm mà hắn và Trịnh Thể Nghiệm được Vinh thịnh để bí mật triệu kiển.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Điền Viên Cẩm Tú.