Chương 129: NỖI KINH HOÀNG CỦA SINH VIÊN SẮP TỐT NGHIỆP KHOA Y
-
Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979
- Thủy Trường Đông
- 1999 chữ
- 2021-12-31 05:39:54
Con người luôn dễ lơ là, thậm chí là phạm phải sai lầm trong những lúc đắc chí.
Chủ nhiệm khoa Y lúc này chính là nh8ư vậy. Ông thấy Tô Hòa lần đầu tham dự hội nghị thường kỳ kể từ khi đến khoa Y Đại học Thủ đô mà đã nghiêm túc chuẩn bị bài3 giảng Chẩn bệnh lâm sàng như vậy thì hồn nhiên cho rằng Tô Hòa sẽ không định đến Thanh Đại nữa, nên mới kiên quyết giữ ý k9iến phản đối khi Tô Hòa đề xuất rằng cô muốn nghiên cứu về ung bướu.
Nếu Giáo sư Tô thật sự nghiên cứu ra được thành quả gì, cậu nhất định phải kịp thời báo lại cho tôi. Đến lúc đó, dù thế nào tôi cũng phải ép con bé ghi thêm tên khoa Y Đại học Thủ đô vào. Đề tài nghiên cứu đang nổi của quốc tế, Thanh Đại đang khát một cơ hội bỗng dưng nổi tiếng này, đương nhiên Đại học Thủ đô chúng ta cũng rất cần nước cờ đầu này chứ…
Đám người Trần Nhâm, Giáo sư Trương và Giáo sư Ôn liếc nhau, trong lòng đều hiểu rõ nhưng không nói ra.
Một sinh viên nữ nào đó thành tích trung bình, vừa mới liên hệ được với đơn vị thực tập, túm lấy tay lớp trưởng, giọng nói lanh lảnh:
Lớp trưởng, cậu nói gì cơ? Chúng ta phải tạm thời học thêm một môn nữa ư? Môn này có liên quan trực tiếp đến việc chúng ta có thể thuận lợi tốt nghiệp hay không? Khoa mình bị động kinh đấy à? Sao không thông báo từ trước đi?
Lớp trưởng là một người có thành tích học tập loại xuất sắc, cô không hề lo lắng chút nào, mà ngược lại còn cảm thấy hưng phấn. Cô đẩy chiếc kính trên sống mũi lên, nói bằng một giọng điệu không thể hiểu được:
Lần này người giảng dạy cho chúng ta là Giáo sư Tô mới đến khoa mình đấy! Bác sĩ cấp bậc chuyên gia giỏi nhất nước! Trình độ y học đứng đầu cả nước, có thể tham gia một lớp cô ấy dạy là điều may mắn của chúng ta, cậu lo lắng cái gì chứ?
Kế hoạch mà Giáo sư Tô định ra cho khoa Y Thanh Đại là đi theo con đường đặc sắc riêng, nắm bắt cơ hội sáng tạo và mở rộng. Những nghiên cứu về cơ sở lý luận y học trong nước có phải làm, nhưng nó không phải là chiều hướng phát triển trọng điểm. Trọng điểm của khoa Y Thanh Đại là kết hợp với những bộ môn chuyên ngành khoa học kỹ thuật và âm thanh, ánh sáng, điện năng, nhiệt năng… để nghiên cứu ra những dụng cụ kiểm tra, đo lường. Tôi đoán, dù Giáo sư Tô muốn làm chẩn đoán xét nghiệm và chẩn đoán bằng thiết bị thì đều sẽ ưu tiên Thanh Đại, nhiều nhất chỉ có thể là Thanh Đại ăn thịt, Đại học Thủ đô uống nước canh.
Hàng chân mày vừa mới nhếch lên không lâu của Giáo sư Trương lại hạ xuống.
Khoa Y Đại học Thủ đô có căn cơ mà khoa Y Thanh Đại không sao bằng được, nhưng mà khoa Y Thanh Đại cũng có những ưu thế mà khoa Y Đại học Thủ đô không thể sánh bằng. Trong lĩnh vực y học, nhất là lĩnh vực Tây y, ngành khoa học kỹ thuật đúng là rất có lợi thế.
Cái câu đọc
Kinh Thi Sở Từ
để chữa bệnh đã khiến không ít người phải bật cười, đến cả Chủ nhiệm khoa cũng không thể nhịn được cười.
Chủ nhiệm khoa Y lại nói:
Thanh Đại có thể nghiên cứu về phương hướng đó thì Đại học Thủ đô chúng ta cũng có thể cơ mà. Giáo sư Tô có thể kết hợp ngành học ưu thế của Thanh Đại với y học thì Đại học Thủ đô chúng ta cũng có thể!
Giáo sư Ôn - Ôn Lệ Nhã vẫn luôn im lặng bỗng cất lời:
Sao Đại học Thủ đô chúng ta lại có thể? Ngành nổi bật của Đại học Thủ đô là văn sử triết, chẳng lẽ Đại học Thủ đô chúng ta đi nghiên cứu ra một bộ
Kinh Thi Sở Từ
dễ nhớ để chữa bệnh à?
Bạn nói xem những sinh viên sắp tốt nghiệp này có thể vui nổi không?
Chẳng dễ gì mới bò lê bò lết đến học kỳ cuối cùng, vốn tưởng rằng chỉ cần nghiêm túc hoàn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp và luận văn tốt nghiệp là có thể thoái mái lao đi làm việc, đến các bệnh viện khác nhau mà phát huy năng lực, tỏa sáng. Kết quả, khoa lại đột nhiên tung ra một cái thông báo long trời lở đất như vậy… Thật đúng là mông lung như một trò đùa.
Thật ra cho dù Viện nghiên cứu ung bướu mà Tô Hòa nói có thể nghiên cứu ra được thành quả hay không thì nó cũng là một miếng bánh có một không hai, người ngoài dù hâm mộ cũng không với tới được.
Nhưng Chủ nhiệm khoa Y lại cân nhắc về một việc khác, ông hơi đăm chiêu hỏi các Giáo sư, Phó Giáo sư ngồi quanh:
Trước đó, khi Giáo sư Tô nói đến năm phần hai mươi bảy chương của Chẩn đoán lâm sàng có nhắc đến chẩn bệnh bằng thiết bị và chẩn đoán xét nghiệm, những phương pháp chẩn bệnh đó các ông đều biết cả chứ?
Aiz, vậy thì đúng là chẳng có cách nào cả.
Chủ nhiệm khoa Y thở dài, sau đó ông đột nhiên ngẩng đầu lên nói với giảng viên trẻ tuổi run chân:
Tiểu Quách, vừa nãy tôi thấy cậu nói chuyện rất vui vẻ với Giáo sư Tô, mà phương hướng nghiên cứu Giáo sư Tô chọn cũng là lĩnh vực mà hiện giờ cậu nghiên cứu. Sau này cậu phải chú ý nhiều hơn, quan sát kỹ từng hành động của Giáo sư Tô!
Sau khi rời khỏi phòng họp, Tô Hòa trở về văn phòng của mình đóng cửa viết hơn mười trang giáo án. Sau khi áng chừng thời gian, Tô Hòa nghĩ chắc bên Thanh Đại cũng đã kết thúc cuộc họp hội nghị thường kỳ của học kỳ mới thì thu dọn đồ đạc, chậm rãi đi sang Thanh Đại, định tìm Vinh lão để nói về chuyện Viện nghiên cứu ung bướu.
Nếu như đề tài Viện nghiên cứu ung bướu này được giao cho người khác thì chưa chắc họ đã nghiên cứu được ra thành quả gì. Nhưng Tô Hòa với ký ức của bao nhiêu đời vẫn còn in sâu trong tiềm thức, chỉ riêng lý luận nghiên cứu và sáng chế kỹ thuật về cả Đông y và Tây y không biết đã vượt xa thời đại này bao nhiêu năm. Cô chỉ cần chuyên tâm nghiên cứu rõ ràng những thứ đó thì sẽ không xảy ra sơ suất.
Tô Hòa thì ngược lại, chẳng thèm cho người ta cơ hội trao đổi nữa. Cái cách làm
ông không đồng ý thì tôi sẽ lật bàn đàm phán luôn
này đúng là không cho khoa Y Đại học Thủ đô chút mặt mũi nào mà!
Viện nghiên cứu ung bướu… Nếu Giáo sư Tô thật sự xây dựng được Viện nghiên cứu ung bướu ở bên Thanh Đại, lại còn nghiên cứu được thành quả thì khoa Y của Thanh Đại chắc chắn sẽ nổi tiếng chỉ sau một đêm. Nếu nét bút đâm ngang lần này của Thanh Đại thành công, thì đúng là một cú lội ngược dòng đầy ngoạn mục! Đến lúc đó, Thanh Đại còn phải lo không có chỗ đứng trong nước sao? Có khi cả giới y học thế giới cũng có chỗ đứng riêng thuộc về Thanh Đại luôn ấy chứ!
Trần Nhâm đăm chiêu nói.
Sắc mặt của Trần Nhâm cũng không dễ nhìn cho l6ắm. Lúc trước khi mời Tô Hòa đến, người hứa hẹn cô không cần phải lo về kinh phí nghiên cứu khoa học là ông. Kết quả Tô Hòa5 vừa mới đến, phương hướng nghiên cứu đã phải chịu sự kiểm soát của khoa, vậy có khác gì vả vào mặt ông không?
Nhỡ Tô Hòa nhắc tới chuyện này với đám Hạ Thuần Phong, Cố Chính Sinh, Vệ Mộc Lương, thì mặt ông có thể không sưng lên vì bị mấy lão đó cười nhạo, mỉa mai à?
Nhưng mà cũng phải nói tính tình Tô Hòa thật sự quá nóng nảy, chưa bao giờ làm việc theo đường đi nước bước của người bình thường.
Theo lẽ thường, người bình thường gặp phải tình huống này thì phải cò kè mặc cả chứ?
Mà ung bướu thật sự sẽ trở thành một căn bệnh nan y khiến người nghe phải thay đổi sắc mặt trong thế kỷ sau. Nếu cô có thể nghiên cứu ra được loại thuốc phòng và chữa được ung bướu, thì cũng được xem là đã làm một việc tốt, công lao to lớn.
Tô Hòa không biết, sau khi khoa Y Đại học Thủ đô tan họp, khoa Y đã lập tức dán thông báo về môn Chẩn đoán lâm sàng lên, lại còn để giáo viên hướng dẫn tốt nghiệp các lớp gọi các lớp trưởng đến, truyền đạt lại tường tận nội dung chuyện này bao gồm cả thời gian bắt đầu học Chẩn đoán lâm sàng cho tất cả các sinh viên.
Giáo sư Trương khẽ gật đầu:
Tôi có nghe qua một số phương pháp chẩn đoán bệnh, nước ngoài không thiếu bệnh viện, viện nghiên cứu y học đang được sử dụng, nhưng vì có nhiều phương pháp xét nghiệm mà hiện giờ trên thế giới còn chưa có kết luận rõ ràng và tiêu chuẩn để phân chia, nên không được sử dụng trong phạm vi rộng. Tôi cảm thấy có lẽ Giáo sư Tô định đưa những phương pháp nghiên cứu của quốc tế này vào trong nước, nếu sinh viên Đại học Thủ đô bằng lòng dấn thân vào đó nghiên cứu nhiều hơn, biết đâu lại có thể tạo ra được một vài thành quả mang tính quốc tế thật.
Trần Nhâm lại không lạc quan như Giáo sư Trương, ông trầm giọng nói:
Có lẽ các ông không biết kế hoạch phát triển của khoa Y Thanh Đại, nhưng mà tôi thì đã có nghe nói dăm ba điều.
Còn nữa, có phải chúng ta chưa từng học Chẩn bệnh lâm sàng đâu. Hồi năm hai đã học rồi, cậu lo gì chứ? Trước khi tốt nghiệp học lại một lần, coi như là ôn lại kiến thức cơ bản trước khi đi làm thôi. Học nhiều thì sai ít. Cũng có bắt chúng ta nộp học phí đâu, chúng ta cũng đâu có mất…
Lớp trưởng học giỏi đúng là không sao hiểu được nỗi u sầu của bạn sinh viên kia.
Lúc này, một cô gái vẫn luôn đứng ở sau lưng lớp trưởng thầm thì:
Lớp trưởng, cậu đừng quên trên thông báo có nói, môn Chẩn đoán lâm sàng này tổng cộng có năm học phần, học tại lớp chiếm ba học phần, hai học phần còn lại là đi thực tập, cuối cùng mới tính tổng điểm, không đạt được tám mươi lăm điểm thì coi như trượt. Cho dù lý thuyết cậu có thể thi được điểm tối đa, thì thực tập cũng vẫn phải thi được bảy mươi điểm nữa. Bây giờ cho cậu đến bệnh viện khám bệnh, cậu có dám chắc chắn mình sẽ chẩn bệnh chính xác bảy mươi phần trăm không? Theo tớ thấy, có lẽ chúng ta phải ngồi đây thêm một năm nữa thật rồi…
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.