Chương 2105: Tuổi thơ (1)



Ừ. Cũng có những quan hệ tốt. Cha và mẹ đều có anh chị em thân thiết, là người một nhà, người so bì từng chút một thực ra không8 nhiều, để chiều theo ý họ, để gia đình được bình yên, luôn có những người hưởng lợi và có người chịu thiệt.
Cha nói.

3Nói đến đây, chúng tôi dẫu nói tiếp thì vẫn chỉ là những chuyện lặt vặt trong gia đình, chẳng có gì đặc biệt.

Tôi nhìn 9cha mẹ, hạ quyết tâm, hỏi lần nữa:
Cha mẹ còn liên lạc với họ chứ? Họ, đều còn sống cả chứ?

Lúc này mẹ đã bật khóc rưng rức.
Cha ôm lấy vai mẹ. Hai người đều có vóc người hơi béo của tuổi trung niên, mấy năm sau nữa, chắc cũng chẳng thay đổi gì nhiều. Hiện giờ, họ đang tựa vào nhau và đều khóc.
Tôi chợt cảm thấy mình đã thành tội đồ, lúng túng chẳng biết làm sao.
Nói đến đây thì cha tôi ngừng lại:
Thứ mà con nói chính là bàn đọc sách trong nhà ông nội. Trên mặt bàn có lắp kính, dưới kính có rất nhiều ảnh ngày xưa, với hóa đơn này nọ, còn ghi một vài số điện thoại. Lúc bế con tới cạnh cái bàn, con suýt nhào ra khỏi tay cha, liều mình chỉ một số điện thoại. Số điện thoại ấy cũng không đề tên, là số ở tỉnh khác.

Cha nhìn sang tôi, vẻ mặt trở nên vô cùng hoang mang:
Cha mẹ đã gọi số đó. Cha mẹ đều cảm thấy… có lẽ là ông nội con… số điện thoại ấy là số máy nhà cũ của ông nội. Mấy năm trước ông nội không nói cho bất kỳ ai biết mà đã sửa sang mộ của ông bà cố nội con. Ông bà cố chỉ có mỗi mình ông nội là con trai, họ đã mất rất sớm, mấy anh chị em cha đều chưa từng gặp. Họ mất khi ông nội con vẫn còn nhỏ, ông nội con một mình đến Dân Khánh, sau đó chưa về lại lần nào. Cha mẹ đều không biết, thì ra ở quê vẫn còn anh chị em của ông bà cố con, mộ của họ cũng được những họ hàng ở quê chăm nom. Họ báo cho ông nội con biết hai ngôi mộ sắp sập rồi, hỏi ông nội con để lấy tiền sửa mộ. Lúc cha mẹ gọi qua họ còn tưởng ông nội con vẫn còn sống, còn mời chúng ta về chơi, bảo mộ đã sửa sang xong rồi, bảo chúng ta cũng nên về một lần, thắp nén nhang, lạy ông bà.

Cha kể đến đây, toàn bộ câu chuyện hình như đã hết.

Con trai, Lâm Kỳ, có phải con đã nhìn thấy không? Là… ai?
Cha hỏi lần nữa, nhìn tôi bằng đôi mắt đỏ hoe, chờ đợi câu trả lời.
Tôi lắc đầu:
Dạ không. Con không nhìn thấy bất kỳ người nào trong nhà mình.


Thật không?
Mẹ sốt ruột hỏi ngay.
Ông thở hổn hển, không nói tiếp nữa.
Mẹ lau khóe mắt, vỗ vỗ bàn tay cha, nói thay ông ấy:
Lúc đó con bị bác dọa sợ, tối đến đã bị sốt. Cha mẹ đưa con đến bệnh viện, bác sĩ tiêm thuốc cho con, rồi truyền nước, bảo tình trạng không ổn lắm. Nếu thực sự có mệnh hệ gì, cha mẹ sẽ liều mạng với bác con.
Mẹ nói rất nghiêm túc, có điều nói xong, bà lại im lặng, chìm vào băn khoăn.
Cha đã hạ hỏa rồi. Ông còn đưa ra quyết định sớm hơn mẹ, lúc này cũng đã lập tức lên tiếng:
Con nằm viện một đêm, cứ mê man mãi chẳng chịu tỉnh. Trời vừa sáng, lúc con tỉnh lại, liền nói cái bàn, cái bàn. Cha mẹ cũng không biết con đòi gì. Sau khi đưa con xuất viện, con xuống xe, nhưng lại không chịu về nhà, cứ gào gọi ông nội. Cha mẹ cũng không biết con muốn làm gì, còn sợ con bị… bị ông nội ám. Con quấy khóc gọi ông nội, lại nói cái bàn, cái bàn, cha mẹ thực sự chẳng còn cách nào. Cha mẹ đưa con đến nhà ông nội. Chìa khóa nhà ông nội ở trong tay bác cả. Ông ta chẳng chịu đưa. Cha với bác hai của con đã gọi cảnh sát đến mở cửa. Vào nhà, con liền chỉ cái bàn ở trong nhà…


Dạ thật.
Tôi khẳng định lại.
Hình như cha mẹ đều thở phào, rồi lại mừng đến rớt nước mắt.
Tôi đợi họ bình tĩnh lại, vẫn không biết nên nói gì. Lúc họ khóc, tôi cũng không biết an ủi họ thế nào.
Mẹ lau nước mắt, nhưng không nhìn tôi.
Cha tôi vỗ đùi, thở dài nói:
Cha mẹ vốn cho rằng… con là trẻ con…
Ông nhìn sang mẹ, hai người nhìn nhau, siết chặt tay nhau. Cha kể tiếp:
Cha mẹ không gạt con. Lúc ông nội con mất, con mới hai ba tuổi, vẫn chưa biết gì. Bây giờ cha nói thẳng với con, lúc đó bác cả con đã chẳng còn là con người nữa rồi. Lúc ông nội con còn sống, đối xử với mấy anh em cũng công bằng, nhưng bác con cứ nghĩ ông nội lén nhét tiền cho những người khác. Đúng lúc ấy bà ngoại con lại mắc bệnh, nhưng con còn nhỏ như thế, mẹ phải ở nhà chăm sóc con, chỉ đến thăm bà ngoại con mấy lấn. Trong một bữa cơm có đủ mặt gia đình, ông nội con có nhắc nhở đôi lời, bảo mẹ không thể cận kề chăm sóc bà ngoại, các anh chị em khác phải gánh vác nhiều, nên ít nhất sau này nếu nhà mình nhận được tiền, cũng phải chăm lo cho các anh chị em của mẹ nhiều hơn. Thế là bác con liền nghĩ ông nội đã nhét tiền cho nhà mình. Chẳng bao lâu sau ông nội bị nhồi máu cơ tim mà mất, bác con bám riết nhà mình không chịu buông, nói mấy vạn tệ của ông nội đều lọt vào tay nhà mình. Trong thẻ ngân hàng chỉ còn hai ngàn tệ, số còn lại đều đã cho nhà mình. Ông ta còn rêu rao bậy bạ với người khác, thường đến nhà mình gây chuyện.

Nói đến đây, hình như cha đã nhớ lại chuyện buồn lòng năm xưa, trở nên rất bực tức.
Họ đã bĩnh tĩnh trở lại, tựa như vừa trút được gánh nặng.
Cha tôi mở lòng, chủ động nói:
Chắc con… lại gặp phải chuyện như vậy? Sau khi vào phòng Di dời, con bảo tăng ca, đi công tác xa, đều vì… những chuyện như thế đúng không?

Tôi không đáp, nhưng đã ngầm thừa nhận chuyện này.
Giọng cha run run, những lời cuối như biến mất trong cổ họng.
Tôi vô cùng bàng hoàng.
Chỉ câu hỏi này thôi đã đủ để tôi biết được đáp án.
Mẹ khẽ cúi mặt, đan hai t6ay vào nhau, khẽ cựa mình một cách không tự nhiên. Người của mẹ run lên nhè nhẹ.
Tôi chợt trào lên cảm giác hối hận mãn5h liệt, tôi muốn kết thúc cuộc nói chuyện này.
Lúc này cha đã lên tiếng, nhìn tôi bằng đôi mắt đỏ hoe:
Con à… có phải con, đã nhìn thấy rồi không?

Tôi có thể tưởng tượng được chuyện gì đã xảy ra với mình. Tôi không hề bị ông nội nhập, nói ra sự thật, mà đó là tôi đã có được năng lực đầu tiên, nhìn thấy quá khứ của ông nội, thậm chí còn nhìn thấy cả cuộc đời của ông.



Chuyện ông nội gửi tiền ngân hàng đã được làm sáng tỏ… bác cả con vẫn không tin, còn bảo mọi người thông đồng nhau nói dối. Ngân hàng đưa ra bằng chứng, ông ta vẫn không tin, cứ theo cha mẹ đòi tiền. Cha mẹ không dám để ông ta nói bậy nói bạ với con nữa. Cha mẹ chuyển nhà, mang con theo, không để ai nói cho ông ta biết. Sau này lúc chia di sản, mấy anh em cha đều nghĩ bớt một chuyện còn hơn thêm một chuyện, ông ta muốn lấy nhiều, thì cho ông ta lấy nhiều hơn một chút, sớm làm rõ chuyện này. Sau đó cha mẹ đã về quê ông nội con, bác cả con lại nằng nặc đòi theo, sợ cha mẹ lén lút làm gì đó. Muốn theo thì cho theo. Nhưng chuyến đi đó vẫn có chút chuyện… ông ta với họ hàng ở quê đã có chút mếch lòng nhau.



Bác cả của con đúng là cái hạng đầu trộm đuôi cướp.
Lúc này mẹ chợt chửi một câu.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Hồ Sơ Bí Ẩn.