Chương 17: Siêu cấp thương gia đồ cổ
Lưu Ba phát hiện ra, Tiền Trung Hoa cũng không muốn mua cái chén rửa bút nữa. Lửa giận trong lòng gã bùng phát, toàn bộ thù hận đều chuốc lên n8gười Tập Vệ Quốc. Một trăm nghìn đó, gã hy vọng dựa vào cái chén rửa bút kia kiếm một khoản lời lớn.
Càng nghĩ, càng cảm thấy khó chịu3. Lưu Ba lạnh lùng nói:
Tuổi còn trẻ, chắc là chưa được nhìn thấy Quân Diêu bao giờ.
Đám thương nhân đồ cổ thấy vậy, giống như chó điên phát cuồng, chỉ không nhào vào người Tập Vệ Quốc mà thôi.
Phải biết rằng, đó là một món trang sức có mảnh sứ Quân Diêu. Mà nó không đơn thuần là một mảnh vỡ, nó từng là vật phẩm của Lư Cần Trai. Nhờ thế mà nó càng thần bí, hấp dẫn hơn.
Cần rõ ràng rằng, đồ sưu tập, còn có thể tăng lên giá trị của nó dựa vào danh nhân đã từng sở hữu nó.
Mà C. T. Loo là một nhà sưu tầm danh tiếng lẫy lừng, hô mưa gọi gió tại Âu Mỹ trong mấy chục năm. Nhưng y lại không chọn ở lại Trung Quốc.
Anh bạn, đừng cất đi.
Đúng đúng, cậu cho một mức giá, chúng ta thương lượng.
Tiền Trung Hoa là người đầu tiên xem xét món trang sức khảm Quân Diêu kia. Lão dùng kính lúp xem xét, giám định cẩn thận. Mà đám người xung quanh cũng cảm thấy tò mò, vây quanh lão.
Quân Diêu men đỏ giá trị rất lớn. Mặc dù chỉ là một mảnh vỡ, nhưng màu sắc hoa văn đỏ đều này, thật sự hiếm có.
Lư Cần Trai ở lại nước Pháp, tập trung phát triển tiệm đồ cổ, thành lập Công ty Cổ Vật Lư Ngô.
Khoảng thời gian đó là lúc triều đình nhà Thanh sụp đổ, chính phủ Bắc Dương nắm quyền, lòng dân bất an. Những món cổ vật, châu báu trong Cố Cung và những hoàng phủ khác bị trộm cắp, cướp đoạt... đều rơi vào túi những tiệm cầm đồ.
Y là người giúp đỡ học giả Âu Mỹ có cơ hội thưởng thức văn vật mộ táng: điêu khắc, đồ đồng xanh, cổ ngọc, tượng gốm, tượng Phật, vân vân.
Y có kiến thức uyên bác về văn vật, có tài năng buôn bán đủ sức chinh phục những người sưu tầm cổ vật Âu Mỹ.
Sau đó, y tập trung đầu ra đồ cổ chủ yếu tại Mỹ - một đế quốc mới thời bấy giờ.
Từ năm 1914 đến năm 1915, Lư bắt đầu mở chi nhánh công ty Lư Ngô mới tại New York. Thời điểm đó, nó cũng là cửa hàng đồ cổ Trung Quốc lớn nhất nước Mỹ.
Lư Cần Trai là người có công sức thúc đẩy, thay đổi sở thích sưu tầm cổ vật của người phương Tây. Để nhiều người có thể nhận ra vẻ đẹp, sự tinh túy vốn đã khó nhận ra trên văn vật.
Đồng thời, Lư Cần Trai cũng không phải đơn thuần là một con buôn văn vật. Y mời một số học giả nổi danh để cùng nhau nghiên cứu văn vật. Như hợp sức cùng Paul Pelliot viết ra quyển sách
Danh mục đồ ngọc cổ
. Hay cùng với Chử Đức Di, Paul Pelliot biên soạn ra
Danh mục đồ đồng
...
Là ai?
Đám người tiếc nuối hỏi, Lưu Ba cũng mở to mắt nhìn Tiền Trung Hoa.
Giống mấy người kia, Lý Khải Việt cũng cảm thấy hiếu kỳ đối với người thương gia đẳng cấp mà Tập Vệ Quốc nhắc đến.
Cái mảnh sứ này rất có thể thuộc về một món Quân Diêu hoàn chỉnh của Lư Cần Trai, nhưng đã vô tình làm vỡ. Vì lưu làm kỷ niệm, y đã lấy mảnh vỡ đẹp nhất khảm nạm lên mặt bạc, chế tác thành dây chuyền để làm trang sức đeo trên người.
Một mảnh sứ Quân Diêu đỏ đều, cộng thêm với một câu chuyện tưởng tượng ra, làm cho cái dây chuyền này càng có giá trị.
Lư Cần Trai!
Lưu Ba cùng đám thương nhân bên cạnh đều quen thuộc cái tên này. Khi nghe nói là đồ mà Lưu Cần Trai từng sưu tầm, ai cũng không nhịn được mà nuốt nước bọt.
Mãi đến năm 1950, Lư tổ chức một buổi đấu giá tại New York. Buổi đấu giá này còn có ý nghĩa Lư thu tay gác kiếm. Trong vòng ba mươi lăm năm, một nửa lượng đồ cổ Trung Quốc được người nước ngoài mua từ tay Lư. Trong đó hai bức phù điêu Táp Lộ Tử và Quyền Mao Qua là nổi danh nhất, chúng thuộc về bộ sáu phù điêu nổi tiếng
Chiêu Lăng Lục Tuấn Đồ (1)
.
(1) Chiêu Lăng Lục Tuấn Đồ là sáu bức tranh khắc trên đá nổi tiếng nằm trong lăng mộ của Lý Thế Dân. Sáu bức tranh này khắc sáu con tuấn mã khác nhau.
Lưu Ba cũng bu lại. Thương nhân mà, mặt mũi chẳng là gì so với một món đồ cổ chân chính. Thậm chí gã quên sạch chuyện vừa có mâu thuẫn với Tập Vệ Quốc.
Thật sự xin lỗi, món hàng này, tôi không có ý định bán nó đi.
Vì thế, Lư cùng những thương nhân nổi danh tại Thượng Hải, Bắc Kinh kết thành đồng minh. Bản thân Lư thì ở Paris, còn Diêu thúc giỏi tiếng Anh thì ở New York.
Ngô Khải Chu ở Thượng Hải, Chúc Tục Trai ở Bắc Kinh phụ trách thu gom hàng hóa cho Lư. Sau đó tập hợp hàng hóa tại Thượng Hải rồi chuyển sang New York hoặc Paris. Từ đó, Lư Ngô trở thành công ty xuất khẩu đồ cổ vô cùng lớn.
Rất nhiều văn vật Phương Đông chảy vào thị trường Âu Mỹ. Tại Âu Mỹ, rất nhiều đại cổ đông của ngân hàng, tập đoàn vũ khí, tập đoàn dầu mỏ, tập đoàn bât động sản tranh nhau mua văn vật Trung Quốc.
Khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bắt đầu, Lư nhận ra nước Mỹ sẽ là trung tâm giao dịch đồ cổ của cả thế giới.
Men Quân Diêu có ba loại màu sắc. Một là màu xanh da trời, hai là màu hoa hồng đỏ, ba là đỏ đều. Trong đó, màu đỏ đều tất nhiên là hiếm nhất.
Đây mới là Quân Diêu!
Sau cùng, Tiền Trung Hoa kết luận. Mảnh vỡ này chắc chắn là Quân Diêu Bắc Tống có màu đỏ đều. Khi so với cái hàng nhái kia, phong cách cổ xưa lại càng rõ ràng.
Nó có một mị lực vô cùng hấp dẫn với đám thương nhân đồ cổ.
Anh bạn trẻ, cậu ra giá đi, chúng ta thương lượng kỹ càng.
Chú Tiền, chú không nhìn nhầm chứ?
Lưu Ba kinh ngạc, trợn mắt há mồm hỏi.
Cậu Lưu không tin lão, không lẽ lại không tin chủ nhân của nó sao?
Tiền Trung Hoa cũng phát hiện ra năm chữ cái kiểu chữ tiếng Anh.
Lúc ấy, Lư cho người trộm và đập vỡ toàn bộ
Chiêu Lăng Lục Tuấn Đồ
, chuẩn bị bí mật mang ra nước ngoài. May mà bốn bức phù điêu đã được chính phủ Bắc Dương tìm ra, nhưng mà Táp Lộ Tử và Quyền Mao Qua vẫn bị vận chuyển ra nước ngoài. Hai bức phù điêu đó được bán cho Bảo tàng Đại học Pennsylvania của Mỹ.
Sinh thời, Lư buôn lậu vô số cổ vật có xuất xứ trước thời Minh. Như tượng đá, phù điêu, đồ đồng xanh, đồ ngọc. Trong đó rất nhiều cổ vật đều được trộm cướp từ lăng mộ của các vị Hoàng Đế.
Những công trình nghiên cứu này càng làm cho đồ cổ có thêm giá trị và nổi tiếng hơn.
Đồng thời, Lư đối xử vô cùng tốt với du học sinh Trung Quốc. Chưa bao giờ ngừng quyên tặng bảo vật cho viện bảo tàng. Thời điểm kháng chiến chống Nhật, y cũng chi viện hết sức có thể. Y còn tích cực tổ chức các hoạt động quyên góp tiền giúp đỡ quê hương.
5Nhìn cho kỹ, đây mới là Quân Diêu.
Nãy giờ, Lý Khải Việt không nói gì, nín nhịn rất lâu. Mày đã không cần mặt mũi, vậy đừng trách bọn này khoe khoang.
Để lão nhìn một chút.
Cho dù Tập Vệ Quốc nói thế nào, Lưu Ba cùng đám thương nhân đi theo gã vẫn muốn mua được mảnh Quân Diêu kia.
Mọi người chắc cũng khát nước lắm rồi, để lão gọi người dâng trà.
Tiền Trung Hoa vẫn bình tĩnh. Lão đột nhiên nói chuyện, làm cho đám người Lưu Ba cũng cảm thấy bản thân hơi thất lễ.
Nhờ thế mà thị trường buôn bán đồ cổ trở nên phát triển, thịnh vượng.
Miếu Thành Hoàng tại Thượng Hải có thể xem là nơi đứng đầu, thương nhân tụ tập, quốc bảo tụ hội. Nơi đó trở thành khu tập hợp và buôn bán đồ cổ lớn nhất. Sau đó đến Bắc Kinh, Thiên Tân và Hồng Kông.
Năm 1902, Trương Tĩnh Giang làm sứ giả sang Pháp, cũng dẫn Lư theo.
Tại Paris, một mặt Lư Cần Trai trợ giúp Trương Tĩnh Giang trông coi cửa hàng kinh doanh, nhập khẩu hàng hóa, học cách buôn bán. Một mặt khác, Lư đi theo chú ruột của Trương Tĩnh Giang là Trương Thạch Minh để học tập kiến thức về đồ cổ.
Đám người Lưu Ba nhìn Tập Vệ Quốc với ánh mắt vô cùng phức tạp. Đố kị có, hâm mộ có, ghen tị có. Bọn họ chỉ ước gì có một món trang sức trên người giống như vậy.
Nói nửa buổi, thì ra là vị đại thương gia họ Lư kia!
Lý Khải Việt khâm phục nhất là người như vậy.
Lư Cần Trai không chỉ sinh ra tại một gia đình nghèo khổ, thậm chí, vào năm mười tuổi đã trở thành cô nhi.
Sau đó, Lư Cần Trai bước vào một gia tộc vô cùng giàu có: gia tộc Trương thị. Y trở thành người hầu của thiếu chủ Trương thị lúc đó, sau này chính là một trong Tứ Đại Nguyên Lão của Quốc Dân Đảng: Trương Tĩnh Giang.
Cho dù vì tuyên dương văn hóa Trung Quốc, hay vì thỏa mãn dã tâm của bản thân, Lư Cần Trai vẫn là một thương gia đồ cổ danh tiếng xưa nay chưa từng có.
Cho nên, Lưu Ba và đám người bên cạnh gã khi nhìn thấy mấy chữ cái trên mặt bạc kia đều đồng ý tán thành nó là một mảnh Quân Diêu Bắc Tống được Lư Cần Trai sưu tầm, mang bên mình vào thời kỳ Dân Quốc.
Tiền Trung Hoa nghe Lý Khải Việt nói, lắc nhẹ đầu, cảm khái:
Những cái khác không nói, nhưng Lư Cần Trai chính là giáo phụ đồ cổ Trung Quốc.
Tập Vệ Quốc thấy đám người không nói gì nữa, lập tức thu hồi món trang sức kia, đeo lên cổ, bỏ mặt dây chuyền vào trong áo.
Nhìn từ góc độ lịch sử, hoặc góc độ của một người yêu nước thì Lư Cần Trai có tiếng xấu là
quốc tặc
.
Nhưng giới sưu tầm đồ cổ tại Âu Mỹ, thì có cái nhìn khác.
Lư Cần Trai.
Tiền Trung Hoa nói ra một cái tên. Cái tên này đã từng khiến cho nhiều người tranh cãi.
Chủ nhân?
Đám người vẫn chưa hiểu.
Trên miếng bạc này, có khắc tên C. T. Loo.
Dâng trà.
Tiền Trung Hoa quay đầu ra cửa gọi người. Chốc lát sau, một nữ chuyên gia trà đạo mặc áo dài màu trắng tiến vào phòng. Cô lấy trà ngon và bộ dụng cụ pha trà đặt ngay ngắn lên bàn.
Đừng tự mình khẳng định như vậy.
Tập 9Vệ Quốc là người rất biết nhịn, nhưng không phải chuyện gì cũng phải nhịn. Anh đối mặt với sự châm chọc của Lưu Ba, lấy cái dây chuyền mặt bạc6 khảm nạm mảnh vỡ Quân Diêu ra, mở miệng nói:
Một món Quân Diêu hoàn chỉnh thì tôi không có, nhưng mảnh vỡ lại may mắn có một cái.
Lý bắt đầu từ tiệm đồ cổ, khắc khổ học tập kinh doanh đồ cổ. Y lại học tiếng Anh, Pháp vô cùng thuần thục, nói chuyện lưu loát, được chủ tiệm đồ cổ coi trọng, cho làm trưởng quầy.
Sau Cách mạng Tân Hợi, Trương Tĩnh Giang về nước phụ tá Tôn Trung Sơn.
Tập Vệ Quốc không hề có ý nghĩ bán cái dây chuyền mảnh vỡ Quân Diêu này. Anh rất rõ ràng, một món đồ hiếm như vậy, nếu như bán đi, chưa chắc đã có cơ hội tìm thấy món thứ hai.
Không có thứ gì không bán được, anh bạn trẻ, cậu cứ cho tôi một cái giá.
Lão ra ngoài có một lúc, mọi người cứ tiếp tục trò chuyện.
Tiền Trung Hoa cười nói một câu với người trong phòng. Tay lão vỗ nhẹ chân Tập Vệ Quốc, sau đó đứng dậy, một mình rời khỏi phòng.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.