Chương 28: Cơn sốt sưu tầm



Bác Tiền, bọn cháu còn việc khác, hôm khác lại đến làm phiền bác.


Lư Văn Địch thấy Tập Vệ Quốc xoay người rời đi, cô định mở l8ời mời ở lại. Nhưng mà cô chỉ há miệng ra, lại không nói được lời nào. Dù sao thì cô cũng chỉ là khách.


Cậu Tập, xin dừng bước3...

Sau khi kỵ binh của Từ Đạt, Thường Ngộ Xuân (4) đại phá kỵ binh Mông Cổ, truyền thống văn hóa Trung Hoa lại một lần nữa trở lại thống trị.
(4) Từ Đạt, Thường Ngộ Xuân là khai quốc công thần thời nhà Minh. Tướng lĩnh của Chu Nguyên Chương.
Chu Nguyên Chương là người có xuất thân nghèo khổ, không có nhiều ham mê hưởng lạc, càng không hiểu niềm vui của sở thích sưu tầm. Y dùng toàn bộ tinh lực đầu từ vào trị quốc. Tuy rằng người đời sau cảm thấy y làm một vài việc không được tốt, nhưng sự chăm chỉ và khắc khổ của y đều được mọi người công nhận.
Hơn nữa, Tập Vệ Quốc cũng biết Lư Văn Địch tốt nghiệp một Hệ khảo cổ ở một trường đại học danh tiếng tại Mỹ. Sau này làm nhân viên tại một công ty đấu giá lớn. Công việc chủ yếu là giám đinh đồ cổ cả phương Đông lẫn phương Tây.
Thật ra thì Lư Văn Địch cũng quan sát Tập Vệ Quốc. Mặc dù những người còn lại không nhắc đến nhiều, nhưng qua lời kể mơ hồ của Tiền Trung Hoa, cô cảm giác được ông lão rất tán thưởng Tập Vệ Quốc. Thậm chí anh được Tiền Trung Hoa đối xử như khách quý.
Tiền Trung Hoa vừa ăn, vừa hỏi Lư Văn Địch:
Lần này cháu về nước, có dự định gì thế?

Cuối cùng, Đông Kinh Biện Lương bị người Kim công phá. Người sáng tạo ra
Sấu kim thể
(3), sưu tầm hay tự vẽ ra những bức tranh cực đẹp về chim và hoa, săn tìm thiên hạ kỳ trân - Triệu Cát, trở thành tù nhân.
(3) Sấu kim thể: Kiểu thư pháp do Triệu Cát tự sáng tạo.
Sau thời Tống Huy Tông, Nam Tống tiếp tục kháng chiến chống Kim, sau đó là Mông Cổ.
Tiền Trung Hoa ngăn Tập Vệ Quốc lại, rồi nhìn Lý Khải Việt cười, sau đó nói với Tập Vệ Quốc:
Lần trước, vì đám người Lưu 9Ba kia, mà lão không thể trò chuyện với cậu lâu hơn. Lần này lão không để cậu về sớm vậy đâu.

Cao Hân Duyệt cũng hiểu, nên giữ6 tay Tập Vệ Quốc, rồi nói:
Đúng vậy, ở lại dùng bữa.

Tập Vệ Quốc thấy Tiền Trung Hoa đối với mình vô cùng khách khí, nên anh 5không từ chối. Anh và Lý Khải Việt đi theo ba người Tiền Trung Hoa tới tầng ba quán trà Long Duyệt.
(6) Thanh Minh Thượng Hà Đồ: Được xem là
Mona Lisa
của Trung Quốc. Tác phẩm của họa sĩ Trương Trạch Đoan. Hàn Hi Tái Dạ Yến Đồ: Bữa tiệc đêm của Hàn Hi Tái. Là bức tranh sinh hoạt khổ rộng của họa sĩ Cố Hoành Trung.
Nhưng mà cũng tại thời kỳ văn hóa sưu tầm hưng thịnh này, đại Minh lại tranh giành quyền nói chuyện tại khu vực Đông Á với tộc Nữ Chân. Chiến tranh lúc thắng lúc thua.
Thời điểm diễn ra trận chiến Tát Nhĩ Hử (7), cũng là trận chiến mà hai nước định ra bên nào chiếm quyền chủ động. Thì cũng là lúc danh tiếng của sứ năm màu Vạn Lịch trở nên vang dội. Nhan sắc hoa mỹ, công nghệ tinh xảo của những món đồ sứ này khiến cho quan lớn quyền quý, văn nhân nhã sĩ vô cùng tán thưởng.
Trong căn phòng trang nhã, đầy món ăn phong phú. Trong đó có cả những món ăn vặt đặc sắc của quán trà, còn có cả món ăn đặt từ nhà hàng khác như vịt nướng...
Từ những thứ này có thể nhận ra cách đối đãi của Tiền Trung Hoa với Lư Văn Địch. Cho dù là cô cháu gái ruột Cao Hân Duyệt cũng thấy hơi ghen tị đôi chút.
Trong bữa tiệc, thông qua những lời nói gần nói xa, Tập Vệ Quốc biết được gia tộc của Tiền Trung Hoa và một gia tộc khác đã thân nhau mấy đời, mà Lư Văn Địch chính là con một của gia tộc kia.
Tìm hiểu về văn hóa sưu tầm cuối thời nhà Minh, mọi người đều có thể dễ dàng nhận ra, những loại đồ chơi văn vật như gỗ trúc, răng nanh, sừng thú tương đối phát triển. Chuyện này cũng ảnh hưởng đến văn hóa Trung Quốc thời sau.
Những thứ mà thời nay thường gặp như ống đựng bút, chính là xuất hiện vào cuối thời nhà Minh. Mà chúng còn trở thành một loại đồ vật được nhiều người coi trọng và sưu tầm.
Còn có những thứ như Ấm Tử Sa, gia cụ làm từ gỗ Hoàng Hoa Lê, ngọc bài Hòa Điền, lư đồng, mực... Những buổi đấu giá văn vật thời này, nếu xuất hiện các loại văn vật thuộc dạng tạp vật, thì chủ yếu có xuất sứ từ những vị văn nhân sinh sống vào cuối thời Minh.
Cuối thời Minh, cũng là thời đại mà số lượng người sưu tầm văn vật xuất hiện rất nhiều, tầng tầng lớp lớp. Như Đổng Kỳ Xương, Hạng Nguyên Biện, Nghê Toản, Trương Tu Vũ, Chu Chi Xích.
Mấy trăm năm sau, những người này vẫn được vô số người sùng bái, yêu quý. Những người đó truyền lại cách phân loại văn vật, đề ra hệ thống, lý niệm sưu tầm của bọn họ. Cho đến tận ngày nay, những thứ mà họ tạo ra vẫn có sức ảnh hưởng cực kỳ lớn.
Thời nay, dựa vào những thứ như Thanh Minh Thượng Hạ Đồ, Hàn Hi Tái Dạ Yến Đồ (6), chúng ta có thể nhìn thấy tiên hiền thời Minh đóng dấu lên, còn cả sự sùng bái của bọn họ đối với truyền thống kế thừa văn hóa.

Ban đầu, cháu muốn mở công ty đấu giá kiểu phương Tây, nhưng mà có vẻ như thời cơ chưa chưa đủ chín muồi.

Lần này về nước, Lư Văn Địch dự định thi triển tài năng của mình với thị trường đồ cổ. Nhưng khi đến đây mới phát hiện ra, bây giờ hình thức giao dịch đồ cổ dân gian vẫn chưa được hợp pháp hóa, chứ đừng nói là bán đấu giá.

Định quay lại Mỹ à?

(7) Trận chiến do Nỗ Nhĩ Cáp Xích của tộc Nữ Chân phát động, bắt đầu vào năm 1618.
Nhưng đáng tiếc là, Hồng Y Đại Pháo hiện đại lại thua đao mã cung tiễn. Tại Trận chiến Tát Nhĩ Hử, khi Đỗ Tùng trúng tên bỏ mạng, Lý Như Bách tiêu cực ứng chiến, Bắc lộ quân của Mã Lâm thì khiếp chiến rồi bị tiêu diệt. Trong lúc đó, không biết bao nhiêu văn nhân nhã sĩ tại Giang Nam lại chỉ để ý đến những tác phẩm ngọc bài làm từ Dương Chi Ngọc của Lục Tử Cương, hay những ống trúc đựng bút được chạm trổ tinh xảo.
Sau này, Hoàng Đế Càn Long trở thành
Nhà sưu tầm vĩ đại nhất Trung Quốc
, chưa ai sánh bằng. Hoàng cung nhà Thanh chứa đầy danh họa của thời kỳ trước, sứ cổ, đồ đồng xanh, ... các loại trân bảo.
Ăn cơm xong, Tiền Trung Hoa gọi nhân viên dọn bàn, rồi lại gọi thợ pha trà tới pha trà.
Đề tài nói chuyện của nhóm người dần dần chuyển sang những thời kỳ mà sưu tầm văn vật thịnh hành.
Tính toán kỹ, thì trong suốt lịch sử Trung Quốc đã trải qua bốn lần như vậy. Theo thứ tự là Bắc Tống, cuối thời nhà Minh, giữa thời nhà Thanh và những năm cuối thời nhà Thanh.
Cơn sốt sưu tầm ở những năm cuối thời Bắc Tống không thể không kể đến Tống Huy Tông - Triệu Cát.
Tống Huy Tông là người sa đọa trong thế giới ăn chơi hưởng lạc. Y không dùng thời gian để đầu tư phát triển quân sự, nuôi dưỡng quân đội. Mà y đốt thời gian, tiền bạc vào những thứ như cho người đào dị thạch ở Thái Hồ, mua bức tranh
Tả sinh trân cầm đồ
(1), biên soạn
Tuyên Hòa họa phổ
(2).
(1) Tả sinh trân cầm đồ: Bức tranh miêu tả các loài chim độc đáo của Hoàng Thuyên.
Đối với những người thích sưu tầm sách cổ, đều biết cuối thời Minh những cuốn sách in loại tuyệt bản, độc bản lại đặc biệt nhiều.
Bình thường, thì bản sách độc nhất có thể xem là hàng hiếm, giá trị sưu tầm cũng tương đối cao. Nhưng cuối thời Minh lại khác, bởi vì số lượng sách độc nhất quá nhiều.
Cuối thời nhà Minh, bởi vì kinh tế phát triển, những văn nhân nếu có điều kiện kinh tế tốt, đều tự mình mở xưởng in ấn sách. In ra để bán thì cực ít, chủ yếu để phục vụ nhu cầu sưu tầm văn vật.
Thời Vạn Lịch, công cuộc cải cách kinh tế của phụ chính đại thần Trương Cư Chính đang còn dang dở, kinh tế triều đình nhà Minh suy sút. Biểu hiện rõ nhất của sự suy thoái kinh tế là lực lượng quân đội suy yếu trên diện rộng.
Bởi vì sau này chưa từng xuất hiện những vị tướng lĩnh kiệt xuất sánh ngang với Từ Đạt, Thường Ngộ Xuân, Lý Văn Trung. Mà lại noi theo Chu Nguyên Chương diệt nhà Nguyên, dám cùng các bộ lạc du mục phương bắc phát động chiến tranh. Kỵ binh, bộ binh suy yếu hơn lúc trước, dẫn đến tỉ lệ chiến thắng dã chiến giảm sút.
Nhưng khiến cho người ta kinh ngạc là, vào những năm cuối thời Minh, văn hóa sưu tầm văn vật lại phát triển rực rỡ.
Hoàng đế Triệu Cấu cũng thừa kế đặc điểm sở thích thư họa, sưu tầm của tổ tiên. Nhưng người Nam Tống không thể so sánh về trình đồ nghệ thuật với người Bắc Tống được. Lạc hậu hơn còn chưa nói, những thành viên cốt cán trong Viện họa của Nam Tống như Lý Đường, Lưu Tông Cổ, Dương Sĩ Hiền, Lý Địch, Lý An Trung, Tô Hán Thần, Chu Duệ, Lý Từ Huấn... đều là Tống Huy Tông bồi dưỡng ra.
Tổng hợp tất cả lại, cơn sốt sưu tầm vào thời Nam Tống đã giảm đi rất nhiều so với thời Bắc Tống.
Người Nguyên do những khác biệt về văn hóa và những văn hóa bản địa chưa hoàn thành, cho nên cơn sốt sưu tầm cũng biến mất.
Sứ Thanh Hoa: Loại sứ có lớp men được trang trí màu lam.
Nếu ai tham quan Văn Hoa Điện, Cố Cung để xem gốm sứ thời xưa thì không khó để nhận ra, đồ sứ làm ra vào những năm Hồng Vũ đã mất đi rất nhiều sự lộng lẫy của men sứ. Mà sứ thời Tống và Nguyên, Thanh Hoa lại có vẻ
mới
hơn sứ Thanh Hoa thời Hồng Vũ.
Đến những năm thời Minh Thành Tổ Chu Lệ, văn hóa sưu tầm dần dần ngóc đầu trở lại, sở thích sưu tầm văn vật bắt đầu trở nên thịnh hành.
Thời gian đầu nhà Minh, nghề sưu tầm không phát triển, bất kể là dân gian hay Hoàng gia cũng vậy.
Lấy Quan Diêu làm ví dụ. Những năm Hồng Vũ, sứ Thanh Hoa (5) là loại Quan Diêu có chất lượng thấp nhất trong tất cả các loại sứ Thanh Hoa thời nhà Minh. Cốt thai lỏng, màu men u ám, tạo hình không hoàn mỹ. Thậm chí còn kém chất lượng hơn cả sứ Thanh Hoa do dân gian làm ra vào thời Sùng Trinh, thời kỳ vong quốc.
(5) Hồng Vũ: Niên hiệu của Chu Nguyên Chương.

Vẫn chưa nghĩ kỹ ạ.
Lư Văn Địch nói.

Theo bác thấy, không bao lâu nữa, buôn bán đồ cổ trong nước sẽ được hợp pháp hóa, buông lỏng chính sách hơn...
Tiền Trung Hoa cảm thấy, ngày đó cũng không lâu nữa. Dù sao thì buôn bán đồ cổ đã im ắng nhiều năm rồi.
Tập Vệ Quốc có cái nhìn khá giống Tiền Trung Hoa. Cơn sốt sưu tầm đồ cổ lần thứ năm chắc là sắp đến. Cải cách kinh tế đang hừng hực khí thế, nên buôn bán cổ vật cũng sẽ được buông lỏng hơn trong thời gian sắp tới.
(2) Tuyên Hòa họa phổ: Tuyên Hòa là niên hiệu cuối cùng của Triệu Cát. Tuyên Hòa họa phổ là cuốn sách do ông tự biên soạn.
Đáng tiếc là, những năm cuối thời Bắc Tống, khi cơn sốt sưu tầm xuất hiện và phát triển, thì cũng là thời gian bắt đầu chiến tranh với nước Kim.
Mặc dù Bắc Tống có một nhóm tướng lĩnh quân sự kiệt xuất. Nhưng phương diện chiến lược chính trị, ngoại giao vô cùng yếu kém. Cộng thêm việc bỏ bê phát triển vào lĩnh vực quân sự, nên khi giao chiến với quân Kim, trận thắng trận thua.
Khi tham quan Viện bảo tàng Cố Cung tại Bắc Kinh, bất kỳ người hướng dẫn nào cũng sẽ kể cho bạn biết, Khang Càn thịnh thế chính là thời kỳ văn hóa sưu tầm văn vật tại Trung Quốc đạt đến đỉnh điểm.

Lần mà văn hóa sưu tầm trở nên thịnh hành gần đây nhất, bởi vì các bảo vật Hoàng gia tại Viên Minh Viên, Cố Cung bị trộm, cướp mang ra bên ngoài tạo thành cơn sốt sưu tầm.

Theo quan điểm khách quan thì cơn sốt sưu tầm lần gần nhất không
nóng
lắm, thời gian tồn tại cũng ngắn.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Ngoạn Chủ.