• 46,596

Chương 272: HẬU QUẢ CỦA LIÊN KẾT ĐÀO TẠO


Vinh Dự lắc đầu.

Tô Hòa hài lòng trước câu trả lời đó, lại tiếp tục giải thích:
Thực ra, trong công tác giảng dạy và đào tạo, Thanh Đại ha8y Đại học Thủ Đô đều đặt giảng viên ở trung tâm. Mỗi giảng viên đều có cách dạy riêng, nên dù sinh viên không muốn theo học người đó thì cũng khôn3g còn chọn lựa nào khác. Nếu áp dụng kế hoạch liên kết đào tạo, lợi ích của các giảng viên sẽ đứng trước thách thức rất lớn. Chắc chắn sẽ không nh9iều người ủng hộ điều này. Ví dụ, giữa một giảng viên khoa Y Đại học Thủ Đô dạy bình thường và một giảng viên của khoa Y Thanh Đại giảng bài cặn k6ẽ, dễ hiểu thì sinh viên sẽ chọn ai?


Còn những giáo viên vừa thiếu kỹ năng sư phạm vừa không giỏi nghiên cứu mà ông vừa nói, tại sao Thanh Đại và Đại học Thủ Đô phải giữ họ lại? Để họ sống một không có mục tiêu sao?
Nét mặt Tô Hòa lộ rõ vẻ khinh bỉ.
Vinh Dự sững người, hỏi tiếp:
Vậy sáu thuộc loại nghĩa là gì? Cô hãy nói rõ ra một lần luôn, đừng úp úp mở mở khiến người ta sốt ruột nữa. Khó chịu lắm.

Vinh Dự đợi một lúc, nhưng cuối cùng ông không thể đợi được câu nói tiếp theo của Tô Hòa nên nóng lòng hỏi:
Vậy những người vừa không dạy được, vừa không giỏi nghiên cứu thì bố trí vào nhóm dạy học thực nghiệm à?

Tô Hòa bất lực giải thích:
Nhóm dạy học thực nghiệm chủ yếu hướng đến những giáo viên dạy các môn thực nghiệm. Có thể trình độ nghiên cứu của họ không cao, hoặc năng lực sư phạm không đủ, nhưng trong thực tiễn họ lại có nhiều thế mạnh. Do đó, chúng ta có thể xếp họ vào nhóm dạy học thực nghiệm này. Chẳng hạn, bên ngoài có một số kiến trúc sư cao cấp chuyên nghiệp có đủ khả năng ứng tuyển làm giáo viên dạy học thực nghiệm. Họ sẽ giúp cho đội ngũ giáo viên ở các đại học top trên thêm phần phong phú và đa dạng.


Cải cách chức năng?

Vinh Dự ngớ người, không thể theo kịp được tốc độ tư duy của Tô Hòa. Ông hỏi:
Cải cách chức năng là cái gì?

Cô nhún vai đáp:
Đơn giản lắm, chỉ cần thu hẹp chức vụ của những giảng viên đó thôi. Đây chính là cải cách chức năng.


Theo tính toán của tôi, có thể tinh giản làm
bốn loại hình, sáu thuộc loại
.
Bốn loại hình
lần lượt là mô hình dạy học kết hợp nghiên cứu khoa học, mô hình lấy dạy học làm trọng tâm, mô hình lấy nghiên cứu khoa học làm trọng và mô hình dạy học thực nghiệm. Trong đó, những giảng viên không có kỹ năng sư phạm giỏi sẽ được phân công công tác theo hướng lấy nghiên cứu khoa học làm trọng, tạo điều kiện cho họ được chuyên tâm làm nghiên cứu. Còn những giáo sư giỏi giảng dạy nhưng không mạnh về nghiên cứu khoa học sẽ được sắp xếp làm ở vị trí nghiêng về mảng giáo dục. Những người vừa dạy giỏi vừa nghiên cứu tốt thì sẽ xếp vào nhóm vừa nghiên cứu vừa dạy học.


Tất nhiên là chọn vị giảng viên của khoa Y Thanh Đại rồi!
Vinh Dự nhíu mày:
Nhưng vị giảng viên c5ủa Đại học Thủ Đô chắc chắn sẽ không vui, từ đó sinh ra mâu thuẫn. Cô nói xem nên giải quyết vấn đề này thế nào?

Tô Hòa cười khẩy:
Không vui thì cũng phải chấp nhận thôi. Bài giảng đã kém hấp dẫn mà còn muốn kiếm lời, làm gì có chuyện dễ dàng thế?

Tô Hòa mỉm cười đắc ý rồi giải thích:
Thực ra sáu thuộc loại không có gì lạ cả, nó chỉ là cắt giảm và bổ sung dựa trên bốn loại hình kia thôi. Chúng ta sẽ chia những nhân tài về nghiên cứu khoa học thành ba loại: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu hạng mục quan trọng và áp dụng thành quả nghiên cứu khoa học. Nếu kết hợp ba loại này với ba nhóm trên: giáo dục nghiên cứu, coi trọng dạy học và dạy thực nghiệm thì có thể được sáu thuộc loại rồi.

Vinh Dự vô cùng kinh ngạc. Ông vừa ghi chép lại vào sổ những đề nghị của Tô Hòa, vừa không ngớt khen ngợi cô:
Đầu óc cô nhanh nhạy thật! Nếu sắp xếp bố trí thế này, những giáo viên không dạy được kia cũng chẳng thể oán trách được chúng ta. Hơn nữa, khả năng tự điều tiết các chức vụ trong trường đại học sẽ được gia tăng rất nhiều. Nếu những giáo viên không có lớp dạy được phân vào loại chủ yếu nghiên cứu khoa học thì họ cũng chẳng có gì để phàn nàn. Cô cứ tiếp tục trình bày về kế hoạch liên kết đào tạo đi! Không hiểu sao tôi có cảm giác, vấn đề hóc búa tôi nghĩ suốt mấy ngày trời sẽ được cô giải quyết nhanh chóng!

Tô Hòa bĩu môi, cầm dụng cụ trà của Vinh Dự lên rồi tự rót cho mình một tách. Vừa nhâm nhi trà, cô vừa chậm rãi giải thích ý nghĩa của
cải cách dạy học
.
Ngón tay Tô Hòa liên tục gõ
lạch cạch
trên bàn. Cô mở miệng nói:
Thực ra, cải cách giáo dục nói khó thì cũng khó, nhưng nói dễ thì cũng khá dễ dàng. Theo tôi, phương án giảng dạy
ba cộng ba
có thể giải quyết tận gốc vấn đề này! Trọng tâm của kế hoạch liên kết đào tạo nằm ở chỗ, từ mô hình từ xưa đến nay
lấy giảng viên làm trung tâm đào tạo sinh viên
phát triển thành
hình thức đào tạo mới đặt sinh viên làm trung tâm
. Từ đó, ta sẽ tiến tới xây dựng một chương trình đào tạo giúp phát huy cá tính của mỗi sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài. Chỉ cần đạt được mục đích này là tốt rồi. Phương án giáo dục
ba cộng ba
cũng vừa hay trùng khớp với chính sách liên kết đào tạo.

Lời nói của Tô Hòa khiến đầu của Vinh Dự cứ kêu ong ong. Ông dở khóc dở cười nói:
Tôi biết ngay cô sẽ hành xử thô bạo như thế mà. Nhưng Giáo sư Tô này, cô phải hiểu, giảng viên của các trường đại học đều có giấy phép dạy học đàng hoàng. Nếu không có lý do chính đáng, ai dám loại bỏ họ chứ? Cô tưởng giảng viên đại học dễ tìm đến mức chỉ cần đi đường vơ đại một người là xong à?

Tô Hòa xua tay:
Không cần phải đuổi họ, được nhận vào hai trường top trên là Thanh Đại và Đại học Thủ Đô thì chắc chắn họ đều là nhân tài. Loại họ thì tiếc lắm! Nhưng nếu đã cải cách dạy học thì cũng cần phải làm một cuộc cải cách chức năng nữa.

Tô Hòa nhấp một ngụm trà, mỉm cười kết luận:
Nói một cách đơn giản thì phương án giáo dục
ba cộng ba
này chính là
xây dựng chương trình đào tạo cá tính hóa, mở ra nhiều cơ hội thành tài cho sinh viên.


Vinh Dự nhíu mày suy nghĩ, còn Tô Hòa lại tiếp tục giải thích.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.