• 47,654

Chương 28: TÓC DÀI KIẾN THỨC NGẮN


Trước khi đi, bà Cố đã mang hơn nửa số tài sản trong nhà theo người, nhét cái này trong tất, giấu cái kia trong ống quần, còn những thứ quan trọng t8hì nhét ở giữa lớp áo dày. Hai vợ chồng còn cố ý thay bộ đồ sáng sủa trên người thành một bộ quần áo cũ nhiều năm không mặc toàn mùi long não, để g3iả dạng hai người nghèo khổ rồi đi thẳng tới nhà ga thủ đô.

Kế hoạch của hai vợ chồng rất ổn thỏa, nhưng không ngờ lại gặp phải đồng đội ng9u dốt - nhân viên quèn làm việc dưới quyền bà Cố.
Cái nhà Tô Kiến Quốc trời đánh này, làm món thịt kho thôi mà lâu thế, có để cho người ta ngủ nữa không!
Cuối cùng có người không nhịn được cơn thèm đến nhà Tô Kiến Quốc ăn chực mấy miếng thịt, ung dung đi tới trước cửa nhà họ Tô, hỏi Lý Thục Phân:
Vợ Kiến Quốc, nghe nói nhà mình định chuyển nhà, có cần giúp một tay không? Em khỏe lắm!

Ông cụ Cố đúng là không biết thật. Bây giờ ông lớn tuổi, mắt cũng mờ, bình thường rất ít khi đọc báo, thỉnh thoảng mới bảo người ta đọc cho ông nghe. Nhưng bây giờ cả nhà chỉ có mỗi ông và bà cụ Cố, mắt cả hai người đều mờ, không ai nhìn rõ tờ báo cả. Trong nhà cũng có một cô giúp việc đến nấu cơm cho ông bà, nhưng mà cô ấy chỉ được học lớp xóa nạn mù chữ mấy năm thôi, đến chữ còn chẳng biết hết thì sao có thể đọc được báo?
Sau khi cảm ơn thủ trưởng cũ xong, ông cụ Cố vội vàng bảo cô giúp việc mang báo tới cho mình, vừa đeo được chiếc kính lão dày nặng trên sống mũi, ông đã trông thấy ngay bài báo thứ hai trên trang đầu!
Càng là người lớn tuổi, quan niệm về dòng dõi cũng càng nặng, bà cụ Cố chính là một người như vậy.
Bà thương Cố Trường Tranh, nhưng bà sẽ không ngăn cản việc ông cụ Cố và bố Trường Tranh đưa anh lên chiến trường, bởi vì bà cho rằng lên chiến trường rèn luyện là điều tất cả mọi người nhà họ Cố đều phải làm. Ông Cố đã từng đi, bố Trường Tranh cũng từng đi, thì tất nhiên Cố Trường Tranh cũng nên đi. Thậm chí bà còn tự dán cho mẹ Cố Trường Tranh cái nhãn
tóc dài kiến thức ngắn
vì bà dám không cho Cố Trường Tranh lên chiến trường.

Mặc cho nhà họ Cố ở thủ đô đã nhốn nháo cả lên, thôn Tô Gia vẫn cứ yên bình. Tất nhiên yên bình chỉ có không khí thôi, chứ không bao gồm cả đám dân làng đang ầm ĩ ngoài kia.
Anh chàng nhân viên kia tưởng bà Cố bảo mình gửi tin tìm người lên Nhật báo thủ đô, thế l6à chạy đi báo cáo với lãnh đạo tòa soạn báo, đăng tin tìm người lên báo chiều ở thủ đô trước, rồi sáng mai lại đăng lên Nhật báo Thủ đô sau. Lãnh đ5ạo tòa báo nể mặt bà Cố làm việc vất vả nhiều năm, nên đã cho bài báo tìm người này lên hẳn trang đầu!
Chính hành động này đã khiến cho một nửa thủ đô đều trông thấy hàng chữ lớn to đùng trên báo đập ngay vào mắt:
Trường Tranh, con ở đâu? Mau về nhà đi, mẹ nhớ con!


Thật là nhố nhăng mà! Trường Tranh đi Long Thành, có đăng báo thì cũng phải đăng bên Long Thành chứ, đăng ở thủ đô thì có tác dụng gì? Định để cả thủ đô cười nhạo nhà họ Cố à?

Bà cụ Cố xách giỏ rau từ chợ vè, nét mặt cũng không tươi tắn lắm. Bà hỏi chồng:
Ông này, bà Tôn bảo Trường Tranh nhà mình xảy ra chuyện, còn nói thông tin đã được đăng trên cả báo chiều và Nhật báo Thủ đô, thật hay giả thế?

Bà Cố làm việc ở tòa soạn báo nhiều năm, đương nhiên cách viết văn không phải người thường có thể sánh được. Một bài báo tìm người ngắn ngủi một trăm chữ qua tay bà liền biết thành một bài văn đầm đìa nước mắt nói về nỗi nhớ con của một người mẹ, khiến cho hơn nửa thủ đô cảm động đến mức phải rơi nước mắt.
Ngay cả thủ trưởng cũ của ông cụ Cố cũng biết được tin này, đặc biệt gọi tới hỏi thăm ông:
Lão Cố à, nhà ông xảy ra chuyện gì thế? Sao lại phải đăng cả lên báo? Đã liên hệ với bên đó chưa? Tôi thấy bảo cháu út ông gặp chuyện ở Long Thành, hay là ông gọi cho lão Chu xem? Long Thành là tỉnh, để ông ấy xử lý mấy việc rắc rối bên dưới.


Thủ trưởng, ông nói thằng cháu út của tôi xảy ra chuyện gì cơ? Tôi không biết gì cả!
Bàn tay cầm điện thoại của ông cụ Cố run lên.
Thủ trưởng cũ của ông cụ Cố ở đầu dây bên kia nhìn tờ báo mà khó hiểu:
Ông không đọc báo giấy à? Báo chiều Thủ đô và Nhật báo Thủ đô đều đăng tin tìm người đây này, là con dâu ông viết đấy, sao ông vẫn không biết gì?

Bà cụ Cố thì không sợ Cố Trường Tranh xảy ra chuyện, dù sao Cố Trường Tranh cũng là người được huấn luyện trên chiến trường, trong người lại chảy dòng máu kiên cường của nhà họ Cố. Con cháu nhà họ Cố không đi bắt nạt nhà khác thì thôi, làm gì có chuyện bị bắt nạt ngược lại?
Bà cụ Cố lo nhất là việc mất tích của Cố Trường Tranh có thể khiến anh mất mặt ở thủ đô, trở thành trò cười của đám nhà giàu khác! Thằng cháu út của bà còn chưa kết hôn, nhỡ mấy cô bé nhà khác nghe được lịch sử đen này rồi chướng mắt cháu trai bảo bối của bà thì phải làm sao? Không thể để cháu trai bảo bối bà yêu thương đi cưới một cô gái nông thôn nghèo khó được!
Ông cụ Cố sầm mặt gật đầu, vừa gọi điện thoại vừa nói với bà:
Bà đừng lo lắng vội, để tôi gọi cho bố mẹ Trường Tranh hỏi xem rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì?

Gọi được điện thoại mới là lạ. Từ khi hai vợ chồng lên đường đến khi thủ trưởng cũ của ông cụ Cố nhìn thấy tin tức trên Nhật báo Thủ đô và gọi điện thoại đến hỏi thăm thì đã trôi qua một đêm, ông Cố và bà Cố đã sắp đến nhà ga Long Thành rồi, sao có thể biết tin tức Cố Trường Tranh mất tích ở Long Thành đã huyên náo khắp đầu đường cuối ngõ ở thủ đô chứ.
Ông cụ Cố cầm ống nghe mà choáng váng!
Thằng cháu út của ông đã xảy ra chuyện gì? Sao cả thủ trưởng cũ của ông còn biết, mà ông lại chẳng biết gì cả?
Tất nhiên Lý Thục Phân vui vẻ đồng ý rồi, bà đang lo không biết phải chuyển đồ kiểu gì đây này!

Vả lại, từ khi Tô Kiến Quốc bị thương ở chân, số người trong thôn chịu qua lại với nhà bà càng lúc càng ít. Lý Thục Phân biết bọn họ sợ nhà bà vay tiền. Mặc dù không vui lắm, nhưng bà cũng biết đây là chuyện thường tình, nên cũng chẳng trách móc gì.

Hiện giờ tất cả đều đã thay đổi từ khi Tô Hòa trở về!
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.