• 608

Chương 151: Gà trống giấy


Hươu con chảy rất nhiều máu, vừa nhìn là biết bị đánh không nhẹ. Người đàn ông đứng bên cạnh gật đầu với lão Mã:
Ngài giao con hươu cho tôi, tôi lạ8i không bảo vệ tốt, xin lỗi tiên sinh.


Thoạt nhìn người nọ tầm hơn hai mươi, ăn mặc giản dị, nhìn không giống như phần tử tri thức mà giốn3g nông dân trong thôn hơn.
Tôi mở cửa, nhìn Lộc sư huynh, bảo:
Lộc sư huynh ra ngoài trước đi, lát nữa tôi lấy cỏ khô cho anh.

Lộc sư huynh đi rồi tôi mới quay lại, lão Mã vừa đánh cờ vừa nói:
Con quá nhân từ. Bên cạnh có bao nhiêu người cần giúp, nếu người này mười năm, người kia lại mười năm, thì sớm muộn gì tuổi thọ cũng hao hết.

Nghe anh ấy nói vậy, tôi nhìn về hướng hươu con:
Nói vậy là, bởi vì lão Mã tiết lộ thiên cơ, nhận anh làm con nuôi, làm xáo trộn số mạng của anh cho nên hươu con mới phải chịu phản phệ như vậy?
Quý Mạt Dương không đáp, tôi ấn nhẹ lên bụng con hươu, hiểu ra rằng nó đã đỡ thay Quý Mạt Dương một kiếp.

Em thấy tạm thời Lộc sư huynh sẽ không có việc gì đâu. Anh về trước đi, có chuyện gì em sẽ gọi.

Lão Mã nhìn con hươu con đang thoi thóp trên nền đất:
Âu cũng là mệnh của nó, cậu cứ về đi.


Vâng.

Người nọ quay lưng rời đi, tôi bước tới chỗ hươu con quan sát vết thương của nó. Trên cổ có một lỗ thủng rất sâu, trên đùi cũng có vài vết cắ6t, chỉ có bị ngược đãi mới để lại vết thương như vậy.
Tôi quay về ăn cơm với lão Mã, ông dặn:
Lát nữa ta phải ngủ một giấc, người bên ngoài tới cử mặc kệ.


Vâng.

Lộc sư huynh lượn quanh tôi mấy vòng, tôi mới ra mở cửa. Ngoài cửa có hai người đang đứng, một bà lão và một cô gái trẻ, vừa nhìn đã biết là người trong thôn. Thấy tôi, bà cụ hơi ngạc nhiên hỏi:
Cho hỏi nơi này có phải là nhà của Mã tiên sinh không?


Vâng, đúng rồi.

Vẻ mặt lão Mã vẫn nặng nề, đẩy quân cờ nói:
Đi nấu cơm đi!

Tôi đứng dậy bỏ balo xuống, chạy ra bên ngoài nấu cơm.
Đồ ăn trong thôn rất ngon, nhưng nhà lão Mã chẳng có thứ gì, đồ điện cũng không. Tôi đã phải nấu cơm, lại còn phải nhóm lửa. Cũng may tôi thông minh, làm vài món nhẹ cũng coi như nhanh.
Sau khi làm xong, tôi đi cắt cỏ tươi cho Lộc sư huynh, nó nhìn tôi một cái rồi cúi đầu ăn.
Cơm nước xong lão Mã đi ngủ, còn tôi đi rửa bát. Dọn dẹp xong lại ra sân đứng trung bình tấn. Lộc sư huynh đi qua đi lại quanh tôi, thi thoảng lại lấy đầu húc vào chân tôi một cái, rõ là thấy tôi tập sai tư thế nên sửa đây mà.
Đến giờ nấu cơm trưa, Lộc sư huynh đang nằm một bên xem tôi bỗng nhiên đứng dậy nhìn chằm chằm ra cửa. Lúc này xương cốt trên người tôi đã rã rời cả rồi, chân tê muốn liệt luôn không đứng nổi nên ngã ngửa về sau, may mà Lộc sư huynh đỡ được. Tôi hạ mông xuống lưng nó, hoảng hốt bật thẳng dậy, ngoảnh lại cuống cuồng nói:
Xin lỗi sư huynh.

Tôi bước vào sân, không thấy lão Mã đầu, đi vào phòng thì thấy ông ấy đang ngồi chơi cờ. Thấy tôi về, lão Mã nhìn thoáng qua Lộc sư huynh, quát to:
Nghiệt súc, ngươi còn dám nhận mệnh?

Lộc sư huynh hoảng hốt nhảy từ trên người tôi xuống, quay đầu bỏ chạy. Nhưng nó mới chạy tới cửa thì cửa phòng đóng sầm lại làm tôi giật nảy cả người.
Lão Mã đồng ý rất nhanh, tôi còn tưởng ông ấy sẽ từ chối cơ.
Chờ người ta đi rồi, lão Mã mới hậm hực:
Ta cứ tưởng nhận con là nhận một cái rắc rối rồi, ai ngờ lại là vô số phiền phức.

Lão Mã, người nói vậy là không được nha. Nếu người không muốn xem thì cần gì phải ở lại Mã Gia Câu? Nếu người đã là thầy Âm Dương của nơi này, vậy chẳng phải là nên làm việc giúp người ta à? Hôm nay bà lão đến chắc chắn người cũng biết, cần gì phải kéo con vào. Nếu người thật sự không muốn xem thì chúng ta đi thôi.

Thừa dịp không có ai, tôi vẽ một tấm bùa tục mệnh cho hươu con 10 năm tuổi thọ, đương nhiên tuổi thọ của tôi cũng giảm đi 10 năm.
Hươu con mở mắt nhìn tôi, con ngươi óng ánh xinh đẹp vô ngần. Nếu không nhìn khuôn mặt, chỉ nhìn mỗi đôi mắt thì ắt hẳn người ta sẽ liên tưởng tới bầu trời đêm rộng lớn vô biên, bí ẩn thâm trầm, khiến người ta không thể nào bỏ qua.
Phẫu thuật xong, tôi ngồi chăm hươu con, Quý Mạt Dương ngồi đối diện tôi, hỏi:
Con hươu này đã nhập môn mười năm, vậy chắc là sư huynh của em nhỉ?

Tôi ngẩng đầu nhìn Quý Mạt Dương, anh nói tiếp:
Nghi thử mà xem, với năng lực của cha nuôi, người đã yên tâm giao hươu con cho người khác, chứng tỏ là người đã biết nó sẽ không có chuyện gì. Sự cố xảy ra bất ngờ như vậy mà người còn muốn trở về, em đã từng ngẫm thử xem là vì sao chưa?

Quý Mạt Dương do dự một hồi mới đứng dậy rời đi.
Sau khi anh ấy đi, tôi về ngồi cạnh hươu con. Nó mệt mỏi nhắm mắt, tôi lấy khăn mặt nhúng nước ấm lau sạch mặt và người cho nó, ít ra cũng sạch sẽ.
Nó nhìn tôi, bốn vó vì khó chịu mà đạp qua đạp lại. Tôi tháo băng kiểm tra miệng vết thương, thấy đã khép lại kha khá, bèn tháo cả băng ở cổ nhìn thử, vết thương trên này cũng lành lại rồi. Tôi không dám để lộ chuyện này sợ làm bác sĩ sợ hãi, đành thừa dịp bọn họ đi vắng để lại một tờ giấy viết vì hươu con đã tắt thở nên tôi đi trước. Sau khi rời khỏi phòng khám, hươu con muốn gỡ băng gạc trên chân xuống, tôi bèn dọa:
Lộc sư huynh, tôi bảo này, nếu lão Mã biết anh khỏe rồi, chắc chắn ông ấy sẽ không bỏ qua đầu. Chi bằng anh cứ giả bộ bị thương đi, như thế tôi cũng có thể giữ anh bên cạnh, nếu có người làm hại anh thì cũng có tôi bảo vệ.

Lộc sư huynh rất thông minh, nghe tôi nói vậy là không còn giãy nữa.

Người đã nuôi nó mười năm, sao lại bỏ mặc nó không lo? Nếu ở đâu cũng có thể tu hành, vậy tại sao không thể ở trong rừng tu được?


Đúng là không biết phải trái!
Lão Mã gắt gỏng bỏ đi, không thèm liếc con hươu lấy một cái. Tôi rút điện thoại gọi cho Quý Mạt Dương, may sao anh ấy tới nhanh, ôm nó lên xe, lao vội đến chỗ bác sỹ thú y. Quý Mạt Dương quan hệ rộng, quen cả bác sỹ thú y. Lúc gặp bác sĩ, họ bảo phải phẫu thuật, nhưng có được hay không thì xem số trời.
Bà cụ vừa dứt lời, người phụ nữ bên cạnh đã bật khóc:
Chồng cháu không có nhà, đứa nhỏ đang khỏe mạnh bỗng dưng đổ bệnh, không biết là làm sao nữa. Xin ông giúp cháu với!


Về đi. Lát nữa tôi qua xem sao.

Tôi liếc mắt nhìn con hươu, hỏi ông:
Sư phụ, sao người lại quên nó thể?


Mười năm trước nhặt được trong núi, giờ chắc nó cũng già lắm rồi, vừa già vừa lú lẫn! Trước khi đi ta đã dặn là ở yên trong rừng rồi, thế mà nó còn chạy ra, nếu nghe lời thì làm sao lại bị thế này?
Lão Mã càng lạnh lùng, mắt hươu con càng đẫm lệ.
Tôi:
Lão Mã...

Sắc mặt ông trầm xuống nhìn tôi, không đợi người nổi nóng tôi đã chặn trước:
Con không muốn như những người khác đến lúc chết rồi vẫn còn hối hận, than thở thời trẻ đáng ra không nên thể nọ thế kia. Lúc con chết đi, trong lòng nhất định không còn gì vướng bận!


Từ đây vào trong kia còn cả đoạn dài, con có ôm nó đi có khi cũng chả kịp đầu, chi bằng không đi còn hơn, đằng nào cũng sắp chết rồi, để nó yên ả mà đi không hơn à?

Lão Mã bỏ vào trong sân, lời nói nghe lạnh nhạt vô tình là thế, nhưng bóng lưng quay đi lại hết sức thê lương.
Về đến Mã Gia Câu thì trời đã sáng. Trước khi vào cửa, Lộc sư huynh do dự trốn sau lưng tôi, hình như không dám gặp lão Mã. Tôi quay lại ôm nó:
Bây giờ anh đang bị thương nặng, phải làm sao cho ra dáng bị thương chứ.

Lộc sư huynh nghe vậy không còn rén nữa, gục đầu trốn vào trong ngực tôi. Tôi cảm thấy không được tự nhiên, nó gục thể có khác gì sàm sỡ chứ, hơi thở nóng ấm phả hết vào ngực tôi đây này. Nhưng thôi biết làm sao được, ai bảo nó đang bị thương đầu.
Bà lão dẫn theo cô gái bên cạnh bước vào, đứng trong sân quan sát rồi theo tôi đi vào phòng. Lão Mã đứng dậy lườm tôi một cái.
Bà cụ ngồi xuống mới nói:
Mã tiên sinh, làm phiền ông qua nhà tôi xem giúp cháu trai tôi bị làm sao với. Hai ngày nay nó liên tục phát sốt, còn mê sảng, sáng nay đưa đi khám bác sĩ nói tình trạng rất xấu, gia đình nên chuẩn bị tâm lý trước. Ông qua xem giúp tôi được không?


Người sống âu cũng phải làm vài việc có ý nghĩa. So với chết vì tai nạn thì chết vì cứu người vẫn có ý nghĩa hơn nhiều. Con sống nhiều năm an nhàn như vậy cũng đủ rồi. Đời người đều là khóc mà đến, nhưng không phải ai cũng có thể cười mà đi. Con tình nguyện cười mà đi, đến lúc ấy, con sẽ thật tự hào mà tuyên bố: đời này sống không uổng!

Lão Mã ngẩng đầu nhìn tôi không nói gì.

Mã tiên sinh có nhà không cô?
Tôi chần chừ
Ông ấy đang ngủ.


À... Tôi có việc muốn nhờ ông ấy giúp, không biết có thể cho chúng tôi vào nhà được không?

Tôi nhìn bà lão, thấy người nọ mặt đỏ tía tai, có vẻ sốt ruột, chắc là có chuyện quan trọng!

Hai người vào đi.

Lộc sư huynh quay đầu nhảy tán loạn trong phòng, lão Mã không nhanh không chậm đứng dậy đi về phía Lộc sư huynh. Cuối cùng hươu con chịu thua, quỳ hai chân xuống xin ông tha mạng. Lão Mã giơ tay định đánh Lộc sư huynh, tôi vội ngăn lại:
Sư phụ, là con cưỡng ép tục mệnh cho Lộc sư huynh. Người hãy niệm tình anh ấy có lòng, không nỡ để người vì giúp Quý Mạt Dương mà phải chịu nỗi khổ phản phệ nên mới gặp phải chuyện này, tha cho anh ấy đi.

Lão Mã liếc tôi một cái, quay người bỏ đi.

Thận làm đồ đệ mà mồm mép tép nhảy, ương bướng, con không biết xấu hổ hả?
Lão Mã lạnh lùng nhìn tôi, đứng dậy đi ra cửa, tôi lập tức theo sau.
Ra khỏi cửa thì Lộc sư huynh cũng đi theo, thế là lão Mã đi trước, hai chúng tôi lẽo đẽo theo sau.
Tôi xoa đầu nó, đôi mắt hươu to tròn chăm chú nhìn tôi rất lâu. Tôi thở dài:
Bọn họ 5là ỷ vào việc mày không biết nói nên mới dám đối xử với mày như vậy. Nếu mày biết nói, để xem còn kẻ nào dám?

Hươu con nghe hiểu lời tôi, rơi nước mắt, nom mà tội nghiệp. Tôi ôm lấy nó, nói với sự phụ:
Sư phụ, nếu chúng ta không vội thì con đem nó đến bác sỹ thú y trước nhé!

Đến cửa nhà một hộ dân trong thôn, lão Mã hỏi tôi:
Nhìn ra được gì không?


Tôi quan sát kỹ rồi đáp:
Không thấy gì.

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Trấn Hồn Quan.