Chương 108: Công ở hôm nay, lợi ở nghìn đời
-
Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979
- Thủy Trường Đông
- 1346 chữ
- 2021-12-31 05:39:28
Tô Hòa mỉm cười không nói gì. Ở một mặt nào đó, Thanh Đại nổi tiếng với khoa học kỹ thuật thật sự có dã tâm hơn nhiều so với Đại học Thủ đô nổi8 tiếng với xã hội nhân văn.
Giáo sư Tô, người quang minh không nói lời mờ ám. Thanh Đại muốn thành lập khoa Y, tất phải có một nhân t3ài chuyên ngành đứng ra dẫn quân, sắp xếp kế hoạch phát triển từng bước một, vậy thì mới có thể làm khoa Y của Thanh Đại trở nên hoàn hảo, hệ 9thống và trưởng thành. Mà theo ý tôi, nhân tài chuyên ngành dẫn quân đó ngoài Giáo sư Tô ra thì không còn ai đảm nhiệm được nữa cả.
T6rong lúc nói chuyện, Tô Hòa đã đi theo Vinh Dự đến văn phòng hành chính nổi tiếng nhất Thanh Đại.
Trước tiên là về Đông y, nếu đặt dưới hình thức đào tạo theo chế độ kế nghiệp thầy của cổ đại, thời gian bốn, năm năm cùng lắm cũng chỉ nhớ được dược tính của những vị thuốc thường dùng thôi, có khi thấy bệnh nhân cũng chẳng dám lên cứu ấy. Mà y học ở chế độ kế nghiệp thầy càng xem trọng phương diện
chuyên về một mảng
. Một thầy thuốc giỏi về xương khớp có thể cả đời cũng chỉ nghiên cứu về xương khớp thôi. Kinh nghiệm được tích lũy dần nhiều năm đủ để tạo nên một thời thế phồn vinh, hưng thịnh của
dòng họ xương khớp
.
Mà chế độ giáo dục của Đông y hiện nay lại quá hỗn tạp, pha trộn, đem những thứ mà rất nhiều người học đến già cũng không hiểu được vào trong hai ba học phần, truyền thụ chúng trong chưa đến ba mươi tiếng đồng hồ. Cho dù giảng viên thông thạo môn ấy thì sinh viên có thể tiếp thu được bao nhiêu?
Sau này để những học trò ấy đi chữa bệnh thì có thể chữa được bao nhiêu? Thiên chức của thầy thuốc là cứu người, từ khi những học trò ấy bắt đầu viết tờ bệnh án đầu tiên, kết quả chẩn đoán đầu tiên thì họ đã phải cố hết sức để cứu người rồi, chứ không phải là mang bệnh nhân ra để thử thuốc.
Tô Hòa cười:
Không sao ạ. Cho dù có người nghe được ý tưởng và phương hướng của tôi mà không có đủ kiến thức chuyên ngành thì cũng không thể trộm được đồ của tôi đâu.
Theo tình hình hiện nay, nên giáo dục của quốc gia chúng ta… Thôi, nói vậy thì phạm vi hơi rộng, tôi không dám nói bừa, tôi nói phạm vi nhỏ hơn vậy. Lấy khoa Y Đại học Long Thành và khoa Y Đại học Thủ đô làm ví dụ, tôi sẽ phân tích tạm thời một hướng đi sai lầm mà nền giáo dục y học hiện giờ đang mắc phải.
Dù là Đông y hay là Tây y đều lựa chọn phương pháp đào tạo năm năm. Đương nhiên đây là ở đại học, còn những trường cao đẳng, trung cấp thì thời gian đào tạo còn ngắn hơn.
Vinh lão, ngài nói thật với tôi đi. Hiện tại tôi có thể tiết lộ với ngài, đúng là trong lòng tôi có một số ý tưởng về phương hướng phát triển của y học trong tương lai. So với Đại học Thủ đô coi trọng nghiên cứu lý luận thì tôi cảm thấy có vẻ Thanh Đại thích hợp với phương hướng phát triển đó hơn. Nếu ngài muốn nghe thì chúng ta có thể thảo luận kỹ càng hơn.
Nghiên cứu phát triển trang thiết bị chữa bệnh không phải việc chỉ dựa vào sức lực của một người là có thể làm được. Cho dù cô biết hết đại đa số mạch suy nghĩ và phương hướng nghiên cứu trang thiết bị y học, nhưng nếu muốn đưa được tất cả những thứ đó ra ngoài đời thực, cô cần phải có đủ thời gian và sức lực. Mà thời gian và sức lực chính là thứ mà hiện giờ Tô Hòa thiếu nhất.
Vinh Dự rất hứng thú với những gì Tô Hòa nói, ông dẫn Tô Hòa vào trong tòa nhà hành chính, tìm một nơi tương đối yên tĩnh ngồi xuống rồi nói với Tô Hòa:
Để tránh nghi ngờ, chúng ta không đến văn phòng của tôi nữa, cô xem có thể nói chuyện ở trong này không?
Những lời này của Vinh Dự nói nghe có vẻ nhẹ nhàng chưa kìa!
Tiếc là Tô Hòa lại chẳng tin chút nào.
Chỉ vì cô còn trẻ nên Thanh Đại dám giao cả một gánh nặng lớn như vậy cho cô à? Đến cô còn chưa có sự tự tin trên đời dưới đất chỉ có mình ta vớ vẩn như vậy.
Tô Hòa ngẩng đầu lên nhìn tòa nhà vớ5i bức tường loang lổ vết rêu, tràn ngập hơi thở tháng năm và đầy vẻ đẹp lịch sử này, cô hỏi ra điều nghi vấn trong lòng mình:
Vinh lão, tôi có một việc không hiểu lắm. Vì sao ngài lại tìm tôi? Tôi chưa từng có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, cũng chưa đạt được thành tích đặc biệt nào cả, cho dù có chút y thuật thì cũng khó có thể đảm nhiệm vai trò
người dẫn quân
lớn lao ấy. Thanh Đại đã có dã tâm lớn như vậy, thì sao lại tìm đến tôi mà không phải là một người đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực y học, có thành tích trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đứng ra đảm nhiệm chứ?
Vinh Dự cười:
Bởi vì cô còn trẻ, tuổi trẻ đại biểu cho khả năng vô hạn.
Hiện giờ sinh viên Đông y còn đang học tập vọng, văn, vấn, thiết, nhưng mà mạch tượng nhiều không sao kể hết, làm sao để hiểu hết sự phức tạp của nó? Năm năm đại học chỉ dùng để học bắt mạch cũng không thể thông thạo, mà phương pháp giáo dục của chúng ta lại ghi nhận một sinh viên học tập bắt mạch trong thời gian chưa đến hai tháng là đủ tư cách? Mà thuật bắt mạch là điều cơ bản để phán đoán chứng bệnh, nếu đến cả chứng bệnh còn không phán đoán được thì nói gì đến việc hốt thuốc đúng bệnh?
Nghe xong lời Tô Hòa nói, Vinh Dự đã chảy đầy mồ hôi lạnh. Giờ phút này ông đã hiểu vì sao bác sĩ Đông y trong nước nhiều như vậy, hằng năm lại có rất nhiều sinh viên Đông y tốt nghiệp ra trường tìm việc làm, nhưng đại đa số bác sĩ Đông y cả đời cũng không nổi danh được…
Vậy ý của Giáo sư Tô là…
Vinh Dự hỏi.
Tô Hòa khoát tay:
Đông y ít ra còn có vọng, văn, vấn, thiết để làm cơ sở chẩn bệnh, nhưng Tây y thì sao?
Đúng là Tây y có rất nhiều biện pháp chữa bệnh có hiệu quả nhanh hơn Đông y, nhưng Tây y còn cần nhiều hơn là đau đầu chữa đầu, đau chân chữa chân, vì trong bụng có u nên mổ bụng cắt u đi. Vậy nếu hôm nào đó đầu bệnh nhân đau như búa bổ, thì có phải cũng cắt cả đầu đi không?
Cho dù là Tây y hay là Đông y, hiện giờ đều thiếu một phương pháp trị dứt điểm bệnh, mà theo ý tôi làm thế nào để giúp bác sĩ Đông y và Tây y chẩn đoán chứng bệnh, đây là một đề tài nghiên cứu không bao giờ lỗi thời trong lĩnh vực y học, cũng là đề tài nghiên cứu thích hợp với khoa Y của Thanh Đại nhất.
Vinh Dự thì thào, có vẻ đăm chiêu:
Làm thế nào để giúp bác sĩ Đông y và Tây y chẩn đoán chứng bệnh?
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.