Chương 93: Hai cái túi vải bạt


Quả nhiên, không ngoài dự đoán của Tô Hòa, có cây táo già bị sét đánh che chở, cái đỉnh kia không dám hút linh hồn xích dương tiên thiên trên ki8ếm gỗ táo bị sét đánh nữa, mà chỉ có thể run rẩy co lại giữa không trung, thỉnh thoảng lén hấp thu năng lượng trên cây táo già bị sét đánh giốn3g như một kẻ trộm, rồi từ từ diễn hóa ra sức sống, giúp huyền giới tùy thân hoàn thành từng bước lột xác.

Nhìn đến đây, cuối cùng Tô Hò9a cũng yên lòng.

Tô Hòa ăn sáng ở nhà xong, đeo túi quần áo đã xếp sẵn lên. Thấy Lý Kiến Thiết và Lý Kiều Kiều còn chưa tới, mà Lý Thục6 Phân lại bắt đầu đa sầu đa cảm rơi nước mắt, cô liền cái khó ló cái khôn, tìm vài chuyện cho Lý Thục Phân làm.

Mẹ! Mẹ! Mẹ! Mẹ đừng kh5óc nữa, có chuyện gì thì nói rõ ràng. Lần này con đi thủ đô làm giáo viên chứ đâu phải đi thủ đô khiêng bao tải. Mẹ khóc cái gì chứ? Mẹ lại đây, con có vài chuyện nhờ mẹ làm giúp.
Tô Hòa vô cùng nhức đầu nói.
Lý Thục Phân thút tha thút thít lau nước mắt, ngước đôi mắt đỏ bừng lên hỏi:
Chuyện gì?

Tô Hòa kéo Lý Thục Phân vào trong căn phòng để máy in ronéo rồi chỉ vào máy in, nói:
Mẹ, trước đây lúc chuẩn bị dạy thêm, con đã phân loại giấy nến xong hết rồi, cất trong ngăn tủ cuối cùng của cái tủ trong phòng con đấy.

Lý Kiều Kiều hơi ngại ngùng, xấu hổ đỏ mặt không nói lời nào.
Lý Kiến Thiết cũng có chút không muốn nói, nhưng Lý Thục Phân đã hỏi rồi, anh chỉ có thể căng da đầu ra nói vanh vách cho Lý Thục Phân nghe.

Cháu và Kiều Kiều, mỗi đứa một bộ chăn nệm, còn có quần áo tắm rửa, đồ mùa đông, đồ mùa hè, đồ mùa xuân thu, tất cả đều mang theo hết. Quần áo và chăn nệm dồn vào một cái túi vải bạt lớn, chiếc còn lại mẹ cháu đựng một ít đồ lặt vặt và bánh nướng mà mẹ cháu làm từ sáng, nói là mang theo ăn trên đường đi…

Lời nói của Lý Kiến Thiết như mở ra cánh cửa thế giới mới cho Lý Thục Phân. Bà lập tức noi theo cách làm của Miêu Xảo Trân, hấp ta hấp tấp đi tìm chăn nệm quần áo cho Tô Hòa, thậm chí còn muốn nước tới chân mới nhảy, làm vài cái bánh nướng áp chảo.
May mà Tô Hòa nhanh nhẹn ngăn Lý Thục Phân đang tràn đầy nhiệt huyết lại.
Tô Hòa chán nản hìn hai cái túi tải to trên người Lý Kiến Thiết và Lý Kiều Kiều, buồn bực hỏi:
Hai người mang theo nhiều đồ như vậy làm gì? Chúng ta đi thủ đô, chứ có phải đi chạy nạn đâu. Nhìn quần áo bác dâu chuẩn bị cho anh Kiến Thiết và em Kiều Kiều kìa, toàn là quần áo mặc lúc ra đồng làm ruộng… Rốt cuộc trong đầu hai người nghĩ cái gì mà đi thủ đô lại phơi ra cái mùi quê một cục đến từ tỉnh X vậy?

Lý Thục Phân chớp chớp mắt,
Tuy rằng mẹ biết vài chữ, nhưng mẹ đâu biết viết như nào…

Tô Hòa:

Sao cô lại quên mất chuyện này chứ?

Vậy nếu trong nhà có việc, thì mẹ hãy nhờ người trong thôn viết thư rồi gửi đến địa chỉ này là được. Sau khi đến Đại học Thủ đô, con nhất định sẽ gọi điện thoại về. Nếu có việc gấp, mẹ cũng đừng viết thư làm gì, cứ đi thẳng đến nhà văn hóa của thôn gọi điện thoại cho con, viết thư chậm lắm.

Đến khi nhìn thấy hai cái túi vải bạt lớn trên vai Lý Kiến Thiết và Lý Kiều Kiều, Lý Thục Phân chợt im bặt.
Nói thật, bà hơi giật mình.
Thấy hai đứa cháu đều vác túi vải bạt lớn, rồi nghĩ lại con gái mình chỉ đeo túi nhỏ, Lý Thục Phân lập tức mất bình tĩnh. Đón Lý Kiến Thiết và Lý Kiều Kiều vào nhà, sau đó bà vội đi nói chuyện với Tô Hòa.
Tô Hòa còn chưa giải thích xong với Lý Thục Phân thì hai anh em Lý Kiều Kiều và Lý Kiến Thiết ăn mặc rách rưới, vác hai cái túi vải bạt lớn đậm chất quê mùa đi vào.

Cô ơi, chị họ của cháu đi chưa?
Lý Kiều Kiều vừa vào cửa liền hỏi to tiếng.
Lý Thục Phân cất hai tờ giấy viết danh sách và địa chỉ đi rồi vội đáp lại một tiếng, sau đó đi ra ngoài đón,
Đây! Đây! Con bé Hòa chờ hai đứa từ sáng sớm…


Con gái, có phải con mang theo ít đồ quá rồi không? Con xem anh Kiến Thiết và em Kiều Kiều của con đi, mỗi đứa đều vác một cái bao túi to. Còn con thì…?


Con chỉ mang một túi đựng sách và một túi đựng quần áo thì đến thủ đô làm gì đủ dùng? Con đừng vội đi, để mẹ lấy thêm đồ cho con, đi ra khỏi nhà mà không mang đủ đồ, đến lúc cần lại phải khổ cái thân ra.

Lý Thục Phân hỏi Lý Kiến Thiết và Lý Kiều Kiều:
Mẹ hai đứa cho hai anh em mang theo cái gì vậy?


Con đoán sau khi đám học sinh cấp ba tựu trường thì sẽ có người tới mua đề bài. Đến lúc đó, có bao nhiêu người mua thì mẹ in bấy nhiêu bản. Lát nữa con sẽ liệt kê thành danh sách, viết rõ loại đề nào nên bán bao nhiêu tiền. Đến lúc đó, việc làm ăn này giao cho mẹ, cho dù có nhiều người mua hay ít người mua thì mẹ cũng đừng sốt ruột, dù sao trong nhà cũng không thiết tha gì chút tiền này, mẹ coi như kiếm thêm là được.

Nói xong, Tô Hòa lấy một tờ giấy trắng và một cây bút máy từ trong túi ra, vừa viết vừa dặn dò:
Chân của ba con sắp khôi phục hoàn toàn rồi. Bình thường, mẹ hãy mua thêm xương để hầm canh cho ba uống, sẽ có lợi cho sự khôi phục tổn thương trên chân của ba.

Viết xong danh sách, Tô Hòa ngẫm nghĩ rồi lấy thêm một tờ giấy trắng, viết địa chỉ Đại học Thủ đô lên, sau đó nói với Lý Thục Phân:
Trên tờ giấy này viết địa chỉ ở thủ đô của con, nếu trong nhà có việc gì thì mẹ hãy viết thư cho con.

Lý Kiều Kiều mở miệng nói, giọng nhỏ như muỗi:
Mẹ em nói mặc quần áo rách rưới một chút… sẽ không bị kẻ trộm để mắt tới …

Đây là cái lý luận vớ vẩn gì vậy?
Tô Hòa tức giận trợn mắt nói:
Trên người hai người có cái gì đáng giá để cho kẻ trộm nhòm ngó? Kẻ trộm chỉ coi trọng dây chuyền vàng, chứ trộm vài thứ chăn nệm, quần áo của hai người để làm gì?


Mau gỡ túi ra, lấy quần áo chăn nệm bỏ lại nhà em đi. Hôm nào nhờ mẹ em nói với bác, đạp xe ba bánh tới xách chăn nệm về nhà. Mà còn cả quần áo nữa, hai người chỉ mặc một bộ, xách theo một bộ là đủ rồi. Bây giờ đang là mùa đông, vậy thì chỉ cần mang theo một bộ quần áo mùa đông là được rồi, không cần xách theo đồ mùa xuân, mùa hè, mùa thu gì cả, đến thủ đô rồi mua là được. Mang theo nhiều đồ như vậy lên xe lửa, hai người không ngại mệt sao?


Lý Kiều Kiều vô cùng đồng tình với lời của Tô Hòa. Cô vừa định gỡ cái túi vải bạt xuống nhưng chợt nghe Tô Hòa nói đi thủ đô mua mới chăn nệm quần áo thì lại vội vàng vác bao lên vai, nắm chặt quai đeo, ngạc nhiên trợn mắt hỏi Tô Hòa:
Chị họ, đồ ở thủ đô chắc chắn rất đắt, vừa mua thêm chăn nệm vừa mua cả quần áo mới thì phải tốn hết bao nhiêu tiền mới đủ chứ? Nếu chị ngại mệt không muốn mang theo thì chị đến thủ đô mua là được. Em và anh trai em vẫn nên xách đồ theo, có thể tiết kiệm được chút nào thì hay chút đấy.


Tô Hòa:



Tô Hòa cố nén xúc động muốn nổi điên với Lý Kiều Kiều, cắn răng nói:
Tùy hai người, dù sao trên đường đi em cũng sẽ không khiêng giúp hai người.


Không nghe lời khuyên chân thành thì chỉ có nước chịu thiệt.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.