Chương 600: NHẠC CỤ CUỐI CÙNG LÀ SHAKUHACHI
-
Tên Anh Là Thời Gian
- Ân Tầm
- 1434 chữ
- 2022-02-19 03:23:08
Cổ nhân cho rằng bầu trời, mặt đất và vạn vạt đều liên quan tới nhau, và mối quan hệ sẽ không thay đổi trong một thời gian dài. Do đó, từ việc8 xem hiện tượng thiên văn, địa lý đã cho ra đời bản đồ sao. Lúc đầu, hầu hết các bản đồ sao đều được tìm thấy trong lăng mộ, được vẽ trên mái3 vòm hoặc vách tường dưới dạng các bức bích họa.
Giống như trong
Sử Ký
có ghi lại, trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có
trên có thiên v9ăn
, điều đó hẳn ám chỉ bản đồ chiêm tinh được vẽ trên nóc lăng mộ, hoặc giống như mộ thời Hán mà họ từng tới.
Trong bản giáp thì có chia xích đạo và Bắc Cực, còn bản ất là chòm sao tử vi và bản đồ sao gần đó, mà đấy cũng chỉ là một phần của tàn quyển, hơn nữa còn bị hư hại vô cùng nghiêm trọng.
Giang Chấp nói rất đúng, sự xuất hiện của bản đồ sao ở hang số 0 đã chứng minh rằng thời kỳ vẽ bản đồ sao Đôn Hoàng còn sớm hơn mọi người nghĩ, không những thế nó còn mang nhiều giá trị tham khảo có tính toàn vẹn hơn cho thế hệ sau.
Cộng thêm cả bích họa từ mái vòm kéo dài tới vách núi xung quanh, một vòng cung khiến cho bốn người ở đây hiểu thế nào là chìm đắm trong khung cảnh đó.
Như thể đang đứng trong dải ngân hà của vũ trụ, ngắm nhìn vạn vật thay đổi suốt mấy ngàn năm.
Bây giờ xem ra, bích họa bản đồ sao trong mộ thời Hán và quyển cuộn Đôn Hoàng đều là ‘sao chép’ từ đây mà ra, đặc biệt là trên quyển cuộn, tiếc là phần thất lạc, phần hỏng hóc.
Thịnh Đường nhíu mày phân tích tiếp,
Sau khi mở hang số 0, họa sĩ đã chép bản đồ sao ra ngoài, thứ trong mộ thời Hán hẳn là tác phẩm sao chép đầu tiên, nhưng lại bị chôn cùng chủ mộ cả ngàn năm, không ai hay biết về nó. Bản đồ sao Đôn Hoàng chỉ xuất hiện sau khi động Tàng Kinh được tìm thấy, cũng tương đương đã ẩn thế hàng ngàn năm. Bích họa bản đồ sao được phát hiện trong lăng mộ đều do cổ nhân căn cứ vào hiện tượng thiên văn bấy giờ vẽ nên, khác với bản đồ sao gốc.
Giang Chấp gật đầu, phân tích thế này cũng đúng.
Tiêu Dã nương theo ánh sáng, thì thầm:
Mấy ngôi sao còn nhấp nháy kìa!
Không phải chúng đang nhấp nháy đâu!
Giang Chấp bình tĩnh nói,
Do vật ký sinh bám trên đó, chúng sẽ hoạt động khi tiếp xúc với không khí bên ngoài, cho nên thoạt nhìn cả trời sao trông rất thật.
Ba người khác cũng bước tới trước.
Nội dung trên cột rất đa dạng, có động vật, thiên nhiên, hình như có cả con người.
Thẩm Dao phân tích:
Chắc là tô-tem() thời nguyên thủy, con người hay động vật đều là những sinh vật. Xem này, dù là người hay động vậy đều nhìn lên trời, có lẽ là ý tôn kính thần linh.
() Vật tổ: vật thể tự nhiên, nhất là động vật, được người Anh-Điêng ở Bắc Mỹ coi như biểu tượng của một bộ tộc hoặc gia đình.
Giống như màn sương dày muốn thoát ra ngoài lúc trước.
Thịnh Đường ồ lên một tiếng.
Em hiểu rồi, giống với nguyên lý trong bức sơn quỷ đồ của mộ thời Hán!
Tiêu Dã bước tới gần, quan sát cẩn thận đường vân trên cột, chủ yếu là chạm khắc mà thành, cũng có hình vẽ đơn giản, đường nét cũng rất đơn giản.
Hình khắc này là…
Anh nhìn hồi lâu mới lên tiếng.
Cừu? Chó? Và thứ gì đó giống mặt trời.
Vật ký sinh và thuốc màu dính trên vách đá, như những gì Giang Chấp đã phân tích, có một phần thoát khỏi vách đá, một phần vẫn ở trên bích họa có tác dụng bảo vệ màu sắc của bích họa, đồng thời có thể phòng trộm.
Cô vẫn ngồi dưới đất, Giang Chấp bèn duỗi tay kéo cô đứng dậy thì cô lắc đầu nói.
Cứ để em ngồi xem như vậy đi.
Thịnh Đường nói:
Trên cột chỉ có chạm khác, dù có vẽ cũng khá đơn giản. Bản đồ sao là bản vẽ hoàn thiện, chắc hoa văn trên cột có trước rồi mới tới bản đồ sao.
Ừm.
Giang Chấp mở miệng.
Cho nên anh mới nói hang động này không phải vì bích họa hay tạc tượng phật mà có. Rất có thể cổ nhân đã dùng nó để cúng tế hay ghi chép, sau này bị người đào hang phát hiện rồi thu thập tài liệu. Không chỉ riêng Trung Quốc, các hang động nguyên thủy được tìm thấy ở châu Âu cũng có cái tô-tem hay hoa văn về động thực vật, ví dụ như hang động Altamira, dù là chạm khắc hay hình vẽ đều liên quan tới tín ngưỡng thời bấy giờ.
Trên bích họa Đôn Hoàng, dùng sự gập ghềnh thể hiện cảm giác không gian, ví dụ như hang số 27, 30, còn có hang số 254 mà Thịnh Đường đã mô phỏng lại.
Màu sắc được sử dụng cũng tương tự như trong quyển cuốn, màu đen là sao Cam Đức, màu đỏ tượng trưng cho sao Thạch Thân và sao Vu Hàm. Đường xích đạo nằm ngang, vị trí mặt trời và ngôi sao trong hoàng hôn bình minh dựa theo
Lễ Ký - chương Nguyệt Lệnh
bổ sung vị trí còn thiếu trong bản ất Đôn Hoàng, điều quan trọng là...
Giang Chấp nhìn theo ánh sáng, lên tiếng tán thưởng.
Ngoài việc sử dụng các điều kiện tự nhiên của núi đá, họa sĩ còn dùng màu xám để làm bóng tối, tạo cảm giác trực quan về phân lớp không gian. Ví dụ trong các hang số 3, 97 và 465 của thời Kim - Nguyên, họa sĩ cũng dùng màu đen, trắng và xám để tạo cảm giác không gian, nhưng rõ ràng bức họa trước mặt họ đã hình thành một cảm giác hoàn hảo về chiều sâu.
Bản đồ sao trong lăng 6mộ được tìm thấy sớm nhất vào thời Lưỡng Hán (Tây Hán và Đông Hán), phổ biến ở thời Tùy và Đường, cho tới thời Liêu Tống cũng có.
Bản5 đồ sao Đôn Hoàng từng gây chấn động dưới hình thức quyển cuộn, bản giáp chính là bản đồ sao lâu đời nhất, số lượng sao nhiều nhất hiện tại. Các ngôi sao được đánh dấu bằng chấm đen, cam, vòng tròn và các chấm cam bên ngoài vòng tròn dưới nhiều hình thức khác nhau.
Anh bổ sung thêm.
Hang động này đã được mở vào thời nhà Hán, có thể ban đầu không dùng để tu sửa tượng phật và bích họa.
Nói rồi, anh chiếu đèn vào mấy cột đá hai bên.
Tiêu Dã không kiềm được, bật cười thành tiếng.
Thẩm Dao cảm thán:
Đúng vậy, nhìn thấy trí tuệ của cổ nhân thế này, tôi thấy mình thật nhỏ bé.
Giang Chấp soi đèn lên vách đá rồi rọi dọc theo bản đồ sao trên đó.
Mọi người nhìn kìa, phong cách vẽ sớm hơn thời Đường rất nhiều. Họa sĩ thời đó không san phẳng vách núi, lợi dụng vách núi gập ghềnh để tạo cảm giác không gian, rất khéo léo.
Lúc hai người Tiêu Dã và Thẩm Dao vội vàng chạy qua thì cũng trông thấy cảnh tượng trước mắt. Phản ứng của Thẩm Dao giống với Thịnh Đường, thốt lên đầy kinh ngạc. Tiêu Dã cũng sửng sốt hồi lâu, nói với vẻ khó tin.
Má nó, bản đồ sao này… xác định vẽ lên à?
Ba người còn lại đều hiểu ý Tiêu Dã muốn hói, cho nên điều gây chấn động ngoài sự hoàn chỉnh về nội dung của bản đồ sao, ngay cả cách vẽ cũng rất tài tình và đáng khâm phục.
Giang Chấp hỏi cô sao thế.
Cô đáp.
Thế này mới thấy rõ em nhỏ bé đến dường nào.
Kết hợp thật tài tình.
Tiêu Dã tấm tắc khen ngợi.
Vạn vật tôn thờ trời đất, mọi người nhìn đi, ngay cả hình vẽ ở dưới chân tường cũng là cảnh yên vui, bất kể đang chơi nhạc cụ hay rải hoa đều trong tư thế ngửa mặt lên.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.