Chương 623: SUY NGHĨ KỸ THÌ NỘI DUNG CỦA BÍCH HỌA VÔ CÙNG ĐÁNG SỢ
-
Tên Anh Là Thời Gian
- Ân Tầm
- 1542 chữ
- 2022-03-13 03:01:56
Mặc dù những người ngồi ở đây không am hiểu tường tận nội dung của Sơn Hải Kinh như Thẩm Dao nhưng nội dung khái quát thì vẫn biết c8hút chút, như là trận chiến tranh đoạt lừng lẫy và cả trận chiến Đế Khốc tấn công Cộng Công.
Mà trong quyển sách cổ này khô3ng chỉ ghi chép về hai cuộc chiến.
Sau khi được Thẩm Dao nhắc nhở, Giang Chấp là người đầu tiên nghĩ đến cái tên nọ, anh n9ói:
Khế Dũ?
Ngay sau đó, anh nghĩ đến nội dung của những bức bích họa nằm ở tường phía Nam và phía Bắc trong hang phía Đô6ng, chần chừ nói:
Có phải cô đang nghi ngờ nội dung của hai bức bích họa kia đều có liên quan tới Khế Dũ không?
Kỳ Dư nhìn Tiêu Dã, nói xen vào:
Mặc dù người như anh ta có đôi khi khoác lác, nhưng câu này thì không sai đâu.
Muốn nói phét thì phải có bản lĩnh để nói phét nhé.
Tiêu Dã nhíu mày:
Cho nên mọi người nên công nhận tôi là một người trên thông thiên văn dưới tường địa lý đi.
Thẩm Dao gật đầu.
Cô chỉ vào bức thứ ba, nội dung trên bích họa chia làm hai phần, phần thứ nhất là vẽ cảnh hai người nọ giết sinh vật mặt người thân rắn.
Đây là thời điểm vu sĩ bắt đầu khiêu chiến thần minh.
Tiêu Dã liếc Kỳ Dư, sẵng giọng:
Con cái nhà ai thả chạy rông khắp nơi vậy? Sao lại chẳng đáng yêu chút nào thế?
La Chiếm giơ tay bịt miệng Kỳ Dư, nói với Tiêu Dã:
Trẻ con nói năng không suy nghĩ, anh là người lớn đừng chấp nhặt với trẻ con.
Tập trung là chuyện tốt, nhưng mọi người trong đội sẽ không chịu đựng nổi.
Người thường làm việc quên cả giờ giấc như anh, nếu như không có ai nhắc thì cả ngày không ăn uống gì cũng chẳng nhận ra. Chưa kể đến khi đang họp, khi mà anh ấy mải xuôi theo dòng suy nghĩ của mình thì bầu không khí xung quanh sẽ trở nên nặng nề hơn rất nhiều.
Thịnh Đườ5ng ngạc nhiên nhìn Giang Chấp, người này đúng là đã đọc hết Sơn Hải Kinh thật rồi.
Ngay cả Tiêu Dã cũng không nhịn được mà bật ngón cái với anh:
Cậu được đấy, cả nhân vật mờ nhạt như Khế Dũ mà cũng biết.
Tiêu Dã chợt hiểu ra:
Hai người này chính là Nguy và Nhị Phụ.
Đúng vậy.
Thẩm Dao khẳng định.
Trong sách ghi chép lại rằng vào thời đó, thế lực của Vu tộc thượng cổ rất lớn mạnh, bọn họ được cho là sứ giả của thần linh nên có địa vị rất cao quý. Trong số rất nhiều vu sĩ, tộc Tây Vương Mẫu là dòng dõi Vu sư đứng đầu, sống ở Côn Luân, là Vu sĩ Côn Luân Thiên Đế, trong tay nắm quyền lực tối cao.
Sau khi kết thông gia với tộc Hoa Tư thì sức mạnh lại càng được gia tăng.
Theo ghi chép của Sơn Hải Kinh, Nhị Phụ cũng là thần minh nhưng vị thần này lại ôm lòng tạo phản, nên đã cấu kết với thần tử của ông ta tên là Nguy ra tay giết hại Khế Dũ.
Lúc bấy giờ đang là giai đoạn nổi dậy của các thị tộc. Tộc Tây Vương Mẫu bắt Khế Dũ làm con tin để củng cố địa vị chứ không có ý định để Nguy và thần Nhị Phụ giết hại. Sau khi Khế Dũ bị giết, người trong tộc mất thủ lĩnh nên đã rời khỏi núi Xà Vu.
Vị trí của Khế Dũ?
Giang Chấp vừa nói vừa thực hiện thao tác trên máy tính. Trên màn hình máy chiếu là hình vẽ bích họa ở trên tường phía Nam và phía Bắc của hang động phía Đông, đồng thời còn có cả hình về hai cuộc chiến được cắt ra từ bích họa.
Anh dùng bút chiếu tia hồng ngoại khoanh tròn ở bức thứ nhất và bức thứ hai:
Tây Vương Mẫu nhốt Khế Dũ, Nguy và Nhị Phụ giết hại con tin Khế Dũ. Tây Vương Mẫu xử tử Nguy và Nhị Phụ để trấn an Vu thị. Sau khi chết, Nguy biến thành cương thi, bị áp giải đến Bắc Hải.
Khế Dũ là ai?
Trong Sơn Hải Kinh và Hải Nội Tây Kinh đều miêu tả Khế Dũ như vậy: Thân rắn, mặt người.
Còn kẻ giết hại Khế Dũ là Nguy và Nhị Phụ cũng không có kết cục tốt đẹp.
Để trấn an Vu thị, Tây Vương Mẫu dùng danh nghĩa Thiên Đế giết chết Nguy và Nhị Phụ. Sau đó, Nguy biến thành cương thi, bị giam giữ ở Bắc Hải. Loại cương thi mà Nguy biến thành thật ra chính là
Xác chết
được nhắc đến trong Sơn Hải Kinh.
Thẩm Dao gật đầu:
Vâng, còn hai bức liên quan đến cảnh chiến tranh này mô tả về cuộc chiến và âm mưu giết hại nhau giữa các Vu tộc thượng cổ.
Nói về Khế Dũ trong Sơn Hải Kinh thì không thể không nhắc đến Vu tộc được nhắc đến ở trong sách Vu Tộc, người đời sau thường gọi bọn họ là Vu tộc thượng cổ.
Mạch suy nghĩ của Thẩm Dao vẫn luôn online, dù sao thì nội dung trên những bức bích họa này đều có liên quan đến nền văn minh thời thượng cổ.
Không sai.
Thẩm Dao trả lời nghi vấn của Giang Chấp:
Nhưng chính xác mà nói thì có liên quan tới vị trí của Khế Dũ.
Khúc nhạc dạo ngắn lướt qua khiến cho bầu không khí căng thẳng trong cuộc họp trở nên sôi nổi hơn nhiều.
Vấn đề của Giang Chấp mỗi khi mở cuộc họp đó là vào thì dễ mà ra thì khó. Cho dù là thảo luận phương án phục chế hay là trao đổi về nội dung của bích họa, anh đều làm đến quên ăn quên ngủ.
Tiêu Dã trái ngược hẳn với Giang Chấp, lúc cần bàn bạc sẽ bàn bạc, lúc cần thả lỏng sẽ thả lỏng. Cho nên mỗi khi anh cảm thấy bầu không khí bị Giang Chấp làm ảnh hưởng nặng nề thì sẽ pha trò một chút, đánh bay cái sự nghiêm túc này.
Giang Chấp cũng hiểu tính cách của Tiêu Dã nên im lặng mặc anh ấy giương nanh múa vuốt. Đợi đến khi tinh thần của mọi người thả lỏng chút ít rồi thì mới bắt đầu nói vào chuyện chính.
Cậu không biết à?
Giang Chấp hỏi.
Tiêu Dã làm sao mà chịu nhận thua cho được, cười ha ha:
Tôi á? Tôi có thể không biết được à? Mặc dù không bằng Thẩm Dao nhưng cũng được coi như là bậc tài tử trên thông thiên văn dưới tường địa lý đấy nhé!
Thẩm Dao cầm bút lên, tia hồng ngoại dừng lại trên bức bích họa đơn thứ hai trên bức tường phía nam:
Mọi người nhìn này, ở giữa dãy núi có một sinh vật mặt người thân rắn đang đi qua, đây chính là Khế Dũ. Nó có hình dáng giống y hệt Phục Hy Nữ Oa, dãy núi này chắc thuộc nước Chúc Âm.
Tương truyền rằng, trong tất cả các quốc gia, Chúc Âm là quốc gia lớn mạnh nhất, là nơi cư ngụ của thần minh. Mà Chúc Âm lại là Vu Tổ thượng cổ, tức còn cao hơn cả thần. Lúc nó nhắm mắt bầu trời tối tăm, lúc mở mắt trời bèn sáng tỏ, hơi thở của nó có thể điều khiển bốn mùa. Nói cách khác, nó tồn tại như đấng sáng thế.
Mà Khế Dũ chính là vương tử của quốc gia thần minh này, được phái xuống làm thủ lĩnh của bộ lạc, địa vị rất cao quý.
Thịnh Đường nghe đến đây thì hỏi Thẩm Dao:
Vậy thì, bức bích họa lẻ trên tường phía Nam vẽ về Chúc Âm sao?
Kỳ Dư bĩu môi:
Ý của tôi là câu trước của anh không sai, câu mà không bằng Thẩm Dao cơ.
Thẩm Dao ngồi bên cạnh nhịn cười.
Thẩm Dao tiếp tục chiếu tia hồng ngoại vào bức bích họa chiến tranh thứ hai. Trên bích họa có vẽ về một vùng biển, trên biển có một người bị cột lại với tư thế trói hai tay sau lưng và còn đeo dụng cụ tra tấn.
Đây chính là xác chết, cũng chính là cương thi. Khi người hoặc thần minh có tội bị giết, mặc dù cơ thể đã chết nhưng linh hồn lại bất tử nên phải dùng hình thái cương thi để tiếp tục tồn tại. Còn vị Thiên Đế đã hạ lệnh xử phạt Nguy và Nhị Phụ, nhiều người đời sau cho rằng người này chính là Hoàng Đế.
Tôi hiểu rồi.
Kỳ Dư la lên rồi lấy bút trong tay Thẩm Dao, chỉ vào một phần khác trên bích họa được vẽ trên bức tường phía Nam. Bối cảnh của bức tranh là một dãy núi, có sáu người đang vây quanh một sinh vật mặt người thân rắn nằm trên mặt đất.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.