Chương 19: Dấu vết học uyên bác



Dạ.
Tôi gật đầu.

Cửa nhà kho hướng về phía nam, làm bằng gỗ và không khóa, thầy Lý Phong lấy thuốc thử ông tự điều chế ra xịt l8ên cửa gỗ, vài dấu vân tay xuất hiện trước mắt tôi.
Gian nhà chính được chia thành 3 khu vực, vừa vào cửa là phòng khách, phía chính bắc của phòng khách đặt một cái bàn gỗ, hai bên bàn gỗ là 2 cái ghế gỗ. Phía đông của gian nhà chính là một phòng ngủ, sát tường phía tây của phòng ngủ đặt một tủ quần áo, sát tường phía đông là một cái giường đơn bằng gỗ, trong phòng chỗ nào cũng có thể nhìn thấy quần áo và vật dụng của đàn ông, rõ ràng đây là phòng ngủ của con trai nạn nhân.
Phía tây của gian nhà chính là phòng ngủ nạn nhân, trong phòng ngủ có một cái giường đôi, một tủ quần áo đôi, còn có máy khâu và bàn trang điểm.
Thầy Lý Phong nói xong lại cúi đầu nhìn xuống mặt đất, tôi cũng cúi đầu nhìn theo.

Thầy ơi cái gì đang rải trên mặt đất thế?
Tôi chỉ vào rơm khô vàng rải đầy trên mặt đất.
Trên xà nhà treo một sợi dây thòng lọng d9ày cỡ ngón út, một người phụ nữ tầm hơn 50 tuổi tròng đầu vào thòng lọng, hiện không còn dấu hiệu sống nào. Khuôn mặt của bà đã sưng phù6 tím tái; hai mắt mở to nhìn về phía xa; lưỡi thè ra ngoài; mắt, lỗ mũi, tai, khóe miệng đều chảy ra dịch nhớt màu vàng. Có vài con giòi5 lúc nhúc trên khuôn mặt của thi thể. Phần cổ của thi thể đã biến dạng do lực kéo, trông hết sức đáng sợ.
Nạn nhân mặc một chiếc áo sơ mi tay dài màu trắng và một chiếc quần dài màu ghi, chân đeo một đôi giày vải trắng. Bên dưới thi thể để một chiếc ghế đẩu nhỏ làm bằng gỗ.

Về cơ bản thì là như vậy, chúng ta đi thẳng vào xem xét thi thể đi.
Thầy Lý Phong đeo khẩu trang đi vào trong phòng trước, tôi vất cọng rơm trong tay rồi đi theo thầy.

Tiểu Long, nói cho tôi nghe vừa rồi em đã phát hiện ra điều gì?
Thầy Lý Phong đứng bên cạnh chiếc ghế đẩu trong phòng, ngẩng đầu nhìn thi thể.

Chúng ta sẽ nói đến loại đầu tiên là ‘chân nhỏ đeo giày lớn’ trước, vì chân của kẻ bị tình nghi khá nhỏ, toàn bộ trọng lực của cơ thể đều tập trung ở phần giữa của dấu giày, như vậy sẽ dẫn đến tình trạng đường vân ở giữa dấu giày rất rõ ràng, còn đường vân ở hai bên viền của giày lại hơi mờ.


Tình huống thứ 2 là ‘chân to đi giày nhỏ’, kẻ tình nghi đi giày chật so với chân mình, nên trọng lực của cơ thể sẽ tập trung ở hai bên viền của giày, như vậy sẽ dẫn đến tình trạng đường vân ở giữa dấu giày bị mờ, mà đường vân hai bên viền lại rất rõ.


Nếu tôi đoán không nhầm thì dấu giày này là dấu giày ngụy trang!
Thầy Lý Phong vừa nói vừa vặn đèn soi dấu chân trong tay lên mức cao nhất, sau đó quan sát tỉ mỉ một lần nữa.

Gì ạ? Dấu giày ngụy trang? Sao thầy lại nhìn ra được?
Tôi càng nghe càng thấy mơ hồ.
Tách, tách, sau khi tiếng chụp ảnh vang lên, cửa gỗ bị mở ra.
Một mù3i xác thối xộc thẳng vào mũi, cảnh tượng trong phòng hiện ra ngay trước mắt chúng tôi.

Đúng vậy, đậu nành sợ nhất là ẩm ướt, loại rơm sau khi phơi khô này có tác dụng hút nước rất tốt, vì thế người dân trong thôn này thường rải rơm lên trên mặt đất để đề phòng ngày mưa hạt đậu nành bị ẩm dẫn đến mọc mầm và biến chất.
Thầy Lý Phong đứng ở bên cạnh tôi nghiêm túc giải thích.

Vậy chẳng phải là không lấy được dấu giày trên mặt đất nữa ạ?
Tôi nói với vẻ hơi thất vọng.

Em đã nhìn ra vấn đề chưa?
Thầy Lý Phong đứng bên khung cửa, ông quay người cau mày hỏi tôi.

Nhìn ra rồi ạ.
Tôi nhìn thi thể rồi gật đầu nói.

Là rơm đậu nành phơi khô.
Thầy Lý Phong cầm một cọng rơm lên đưa cho tôi rồi trả lời.

Tại sao lại phải rải rơm trên mặt đất?
Tôi cầm lấy cọng rơm quan sát kỹ lưỡng.
Lúc này trong phòng rất bừa bộn, tủ quần áo bị mở ra, chăn bông, quần áo, đồ đạc bị vất khắp nơi.

Trời đất, chỗ này như kiểu vừa bị càn quét vậy.
Tôi đứng ngoài cửa nhìn xung quanh một lượt rồi ngạc nhiên nói.

Vậy chúng ta có thể phán đoán nạn nhân bị giết hại từ điểm này không ạ?
Tôi đứng bên cạnh thầy Lý Phong hỏi.

Bây giờ pháp y không có mặt ở đây, tôi không thể giải phẫu thi thể để làm rõ nguyên nhân tử vong của nạn nhân mà chỉ có thể giải thích từ dấu vết ở hiện trường. Chúng ta tạm thời không quan tâm đến thi thể, vừa nãy đồng chí ở đồn cảnh sát nói trong nhà của nạn nhân có dấu vết bị lục lọi, chúng ta hãy xem có thể tìm được manh mối gì từ đó không?
Thầy Lý Phong nói với tôi hướng điều tra của ông.
Thầy Lý Phong tìm một chỗ trống không có dấu giày, sau đó đặt đèn soi dấu chân song song với sàn nhà, ánh đèn hiển thị dấu giày thêm tầng bụi một cách rõ ràng, tiếp theo ông lấy từ trong vali khám nghiệm hiện trường một cây thước thẳng có thể kéo dài và coi đó là thước dạy học, sau đó ông chỉ vào vị trí viền của dấu giày và giải thích với tôi:

Hiện trường vụ án thường xuyên xuất hiện hiện tượng ngụy trang. Cái chúng ta thường thấy nhất chính là đeo găng tay để không lưu lại dấu vân tay, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại thì những điều con người nghe thấy nhìn thấy càng ngày càng nhiều, hiện trường xảy ra vụ án cũng thường xuyên xuất hiện hiện tượng ngụy trang dấu giày. Về cơ bản có thể chia ra làm hai loại, một loại là ‘chân nhỏ đeo giày lớn’, hai là ‘chân lớn đeo giày nhỏ’.


Em nhìn thứ chất đống ở trong phòng này là biết ngay.
Nói xong, thầy Lý Phong chỉ tay về phía ngũ cốc đang chất đống sát tường.
Tôi liếc nhìn bao tải căng đầy xếp chồng chất lên nhau, sau đó nói:
Ý thầy là đậu nành trong phòng này?


Đúng, những dấu giày này có vấn đề!
Thầy Lý Phong chỉ vào dấu giày đó và trả lời.

Dấu giày thì có thể có vấn đề gì?
Tôi tò mò nghiêng đầu qua đó nhìn dấu giày trên nền nhà.
Thầy Lý Phong đóng cửa phòng lại, khi ánh sáng trong phòng tối đi, ông liền lấy đèn soi dấu chân từ trong vali khám nghiệm ra. Thực chất cách đơn giản nhất để giám định dấu chân là ứng dụng nguyên lý phản xạ ánh sáng.
Chẳng hạn như vụ án này, bề mặt hiện trường là nền gạch men nhẵn mịn, nếu có dấu chân ở trên bề mặt này thì chỉ cần chiếu đèn soi dấu chân với ánh sáng khá mạnh vào bề mặt là được. Bề mặt nhẵn mịn giống như một cái gương, có thể để ánh sáng của đèn theo hướng song song với bề mặt, cuối cùng ánh sáng song song không thể lọt vào trong mắt của chúng ta. Nhưng mà dấu giày trên mặt đất thì lại khác, bản thân nó là bề mặt gồ ghề, như vậy khi ánh sáng chiếu lên trên dấu giày sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác nhau, hiện tượng này còn gọi là phản xạ khuếch tán. Xác suất những tia sáng phản xạ bất quy tắc này chiếu vào mắt của chúng ta là rất lớn, từ đó chúng ta có thể nhìn thấy rất rõ dấu giày trên bề mặt. Ngoài đèn soi dấu chân chuyên dụng ra thì đèn pin bình thường cũng có thể giúp mắt của chúng ta phân biệt được dấu giày. Hơn nữa càng là nơi ánh sáng yếu thì dấu giày càng rõ ràng, bởi vì nó có thể tránh được các ánh sáng khác làm nhiễu. Cho nên thầy Lý Phong đóng cửa lại khi vào phòng là để tạo ra hiệu ứng phòng tối.

Nhìn tình huống này thì hẳn là có trộm vào nhà rồi, chúng ta quan sát sàn nhà trước đã.
Thầy Lý Phong nói xong liền ngồi xổm xuống theo thói quen.
Trong phòng ốp gạch men bằng phẳng nhẵn mịn, so với sân thì chỗ này dễ lấy dấu giày hơn nhiều.

Hả?
Thầy Lý Phong đột nhiên kêu lên.
Thấy ông ấy vừa cau chặt mày vừa liên tục thay đổi vị trí quan sát một loạt dấu chân ở cửa, tôi bèn mở miệng hỏi:
Sao thế thầy ơi? Có vấn đề gì ạ?

Lúc này tôi đã đi đến bên cạnh hai chân của thi thể, tôi đáp:

Xà nhà của gian nhà kho cách mặt đất ít nhất 4 mét, nhìn bằng mắt thì chiều dài của thi thể cùng lắm là một mét sáu, còn chiếc ghế đẩu dưới chân thi thể cũng chỉ cao 70cm mà thôi.


Dạ!
Dứt lời, tôi cầm vali khám nghiệm hiện trường lên theo thầy Lý Phong đi ra ngoài.
Một phút sau hai thầy trò chúng tôi đứng ở trước cửa gian nhà chính, cửa gian nhà chính là cửa gỗ hai cánh, ổ khóa vẫn còn nguyên, không có dấu vết bị phá hỏng, thầy Lý Phong xử lý đơn giản cánh cửa này trước rồi mới mở cửa ra.
Nói xong tôi nhấc tay phải so sánh vị trí của chân thi thể và nói:
Em đứng ở trên mặt đất, chân của thi thể vừa hay đến trán của em, cũng có nghĩa là khoảng cách giữa mặt đất và đế giày của thi thể phải là một mét bảy, nếu nạn nhân dẫm lên ghế đẩu treo cổ tự sát thì sẽ không nắm được thòng lọng trên xà nhà.


Đúng vậy, thảo nào đồng chí ở đồn cảnh sát lại nói là hiện trường rất kỳ quặc, xem ra là vì nguyên nhân này.
Thầy Lý Phong xoa cằm nhìn thi thể rồi trả lời.

Thưa thầy, em có một điểm không hiểu, tại sao ‘chân to đi giày nhỏ’ thì trọng lực của cơ thể lại tập trung ở viền của giày? Chẳng phải đều là chân dẫm vào giày thôi sao? Theo nguyên lý của trọng lực học thì cả phần đế giày chịu lực mới đúng chứ thầy!
Tôi ngồi xổm xuống, nghiêng đầu sang một bên, nghiêm túc hỏi thầy Lý Phong.

Sau khi nghe câu hỏi của tôi, thầy Lý Phong liền đứng dậy tìm một chiếc giày thể thao của nam từ trong nhà giơ lên trước mặt tôi, tiếp theo ông lấy ra miếng lót giày màu xanh lam rồi giải thích:
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Tiếng Nói Tử Thi 1.