Chương 200: Bàn bạc hôn sự


Nếu có người cố tình làm phiền thì cứ xử theo tội kháng chỉ, thế nào?

Được ạ, cứ làm theo lời của Hoàng biểu cữu đi.
Ai da, cũng được đó8.

Để xem sau này ai dám bắt nàng về nữa? Chỉý này rất có tác dụng đấy.

Hầu phủ bọn ta có thể gặp mặt thân gia trước đại hồn của Bảo Muội và Khê ca nhi như thế này, quả thật rất vinh hạnh.
Dứt lời, Vương Tử Nghĩa giơ tay mời về phía thư phòng ngoài:
Có chuyện gì thì chúng ta cùng vào thư phòng của ta để bàn cho kỹ.
Và ta cũng muốn hỏi thân gia một câu.

Chuyện gì xin hãy nói.
Chu Vĩnh Hồng thoải mái đáp.
Nhất là Trang phi, vừa rồi đáng lẽ nàng nên ngăn Vĩnh Thịnh để lại, để Bảo Công chúa vẽ cho nàng và Vĩnh Thịnh để mỗi người một bức tranh như này mới phải.
Nhưng tất cả những điều này chẳng còn liên quan đến Vương Tự Bảo và Hòa Thuận Hầu phủ nữa.
Nếu bày trong Ngự Thư Phòng của ông, sau này mỗi khi nhìn thấy bức tranh ông sẽ lại nhớ tới mẫu hậu.

Không được.
Tưởng Thái hậu được Tân Hoàng hậu dịu xuống dưới để nhìn cho kỹ.
Khi thấy hình vẽ là mình khi mới sáu mươi tuổi, Tưởng Thái hậu rưng rưng nói:
Càn Nhi, ai gia muốn bức tranh này được bồi táng cùng mình.

Mẫu hậu, xin hãy để lại bức tranh này cho nhi tử và đời đời tôn tử của người được chiêm ngưỡng.
Nếu để bức tranh này làm đồ bồi táng thì tiếc quả.
Trên đường trở về Hòa Thuận Hầu phủ, Chu Lâm Khê trách móc Vương Tự Bảo:
Bảo Muội, muội chưa từng vẽ chân dung cho ta đâu.
Vương Tự Bảo cười mà đáp:
Thì huynh cũng đâu có vẽ cho ta.

Ai bảo là chưa?
Chu Lâm Khê lập tức phản bác:
Ngay từ lần đầu gặp muội, ta đã vẽ tranh cho muội rồi.
Mấy năm chúng ta chia xa, những lúc nhớ đến muội, ta cũng đều vẽ tranh của muội.
Nếu Chu Vĩnh Hồng đã nói vậy thì hẳn vẫn có những điều ông ấy không muốn người khác biết.
Vương Tử Nghĩa đã từng thảo luận vấn đề này cùng Chu Lâm Khê.
Vậy là ông lạnh lùng nói:
Hai đứa nó ở với nhau từ nhỏ, đã quen nắm tay nhau rồi.
Nếu huynh không đồng ý thì cứ đưa nhi tử của mình đi, đừng để nó ở lại Hầu phủ của bọn ta nữa.
Chu Vĩnh Hồng cũng biết mình lỡ lời nên vội vàng phân bua:
Thân gia, ý ta không phải vậy đâu.

Vậy thì để ta nói trước.
Chu Vĩnh Hổng cũng không thấy phiền với thái độ này của Vương Tử Nghĩa, cho nên tiếp tục nói:
Huynh cũng biết đấy, thân phận của con trai ta khá phức tạp.
Nhưng ta có thể đảm bảo với huynh răng, ta, Chu Vĩnh Hồng, chỉ có duy nhất một đích tử này thôi.
già.

Chỉ nghĩ đến cảnh đó thôi là Chu Lâm Khê lại thấy ấm áp vô cùng.
Nó lúc nào cũng viết thư đòi ta đến đây bàn hôn sự với mọi người.
Lời nói của Chu Vĩnh Hồng ẩn chứa chất đùa cợt về Chu Lâm Khê.
Mặc dù Vương Tử Nghĩa biết Chu Vĩnh Hồng đang trêu ghẹo con trai mình, nhưng nói vậy cũng đã kéo cả Bảo Muội vào.
Huynh cũng biết, con trai đến tuổi này khi đã thật lòng thích
một người con gái thì sẽ điên cuồng mà thích.
Mùng Mười tháng Giêng, một nhóm người ăn mặc đơn giản không quá bắt mắt đánh xe ngựa lặng lẽ vào Ung Đô.
Ngày hôm ấy, cửa trong của Hòa Thuận Hầu phủ rộng mở, Vương Tử Nghĩa dẫn Vương Dụ Phổ và Vương Dụ Tuần đến chờ ở đây từ sớm.
Nhưng bây giờ xem ra mấy bức tranh đó đều uổng phí hết rồi, chẳng dùng được nữa.
Vương Tự Bảo nghe vậy thì mừng rỡ.
Nàng chủ động ngả vào lòng Chu Lâm Khê, ngọt ngào nói:
Chỉ cần là tranh huynh vẽ thì ta đều thích.
Trời ạ! Sao lại có một bức tranh có hồn đến m6ức xuất sắc thế này chứ? Trông hệt như người đang soi gương thấy được chính mình vậy.
Vĩnh Thịnh để cũng không kìm được mà bước xu5ống bậc thang để đến xem.
Tất cả những gì thuộc về ta sau này sẽ do nó kế thừa.
Lời này của Chu Vĩnh Hồng đã tiết lộ ra thông tin cực kỳ lớn, có khi đến Chu Lâm Khế cũng không biết vị trí của mình trong lòng phụ thân là như thế nào.
Vương Tử Nghĩa cũng không hỏi nhiều.
Ta không hề có ý khác.
Không có ý khác? Không phải huynh muốn nói con gái thân yêu của ta và con trai huynh có cử chỉ thân mật với nhau, sau này cũng chỉ có thể gả cho con trai huynh thôi sao? Vương Tử Nghĩa vẫn nói với giọng không mặn mà cũng chẳng hờ hững:
Thân gia cứ nói thẳng ý của mình đi?

Được.
Chu Vĩnh Hồng vỗ tay một cái, thẳng thừng nói:
Con trai của ta muốn cử hành đại hôn trước khi Bảo Muội đến tuổi cập kê.
Bên nào chủ động bên đấy thiệt, Chu Vĩnh Hồng đành phải chấp nhận vậy.

Không phải là không được, nhưng có một vài điều kiện mà bên huynh phải đáp ứng.
Vương Tử Nghĩa nói xong thì liếc nhìn người đàn ông còn tuấn tú hơn mình này.
Hắn ôm chặt lấy Vương Tự Bảo, hôn lên tóc nàng rồi nói:
Được, chúng mình sẽ cùng nhau vẽ mãi vẽ mãi.
Đón Tết xong, người ở Hòa Thuận Hầu phủ cũng không được rảnh rỗi.
Họ đã nhận được tin báo rằng có một người quan trọng sắp đến Ung Đô để gặp họ.
Vương Tự Bảo gật đầu ra hiệu với Vương Dụ Tuần và V3ương Dụ Phổ, ý là để họ mang bức tranh này đi cho Tưởng Thái hậu xem.
Khi bức tranh được đưa đến trước mặt Tưởng Thái hậu, không c9hỉ có bà mà cả Tân Hoàng hậu cùng những người khác ngồi gần đó cũng phải ngẩn người.
Để lại thì sẽ rước họa mất.
Cứ để sau khi ai gia mất thì đốt bức họa này cho ai gia trước mặt các vị đại thần.
Tưởng Thái hậu cương quyết nói.
Họ đích thân nghênh đón nhóm người kia vào phủ.
Người dẫn đầu trong tuấn mỹ tựa thần tiên.
Giờ xem ra quả nhiên có bí mật rất lớn ẩn giấu bên trong.
Đôi bên đều là những người thông minh nên Chu Vĩnh Hằng chỉ tỏ rõ thái độ với Vương Tử Nghĩa mà thôi.
Thấy Vương Tử Nghĩa không dò hỏi thêm, ông mới tiếp tục nói:
Con trai ta chỉ một lòng hướng về con gái huynh, dù chỉ tạm thời xa cách nhưng nó cũng không chịu nổi.
Ban ngày thì còn đỡ, hai đứa còn có thể gặp nhau, nắm tay, nhưng đến tối thì chỉ còn cô đơn lẻ bóng.
Dù ăn mặc rất đơn giản nhưng khí thế bức người tỏa ra từ người đó vẫn khiến người ta phải cung kính.
Người đó vừa nhìn thấy Vương Tử Nghĩa thì lập tức cười và chắp tay nói:
Thân gia, lần đầu gặp mặt, may mắn biết bao!
Chu Vĩnh Hồng rất tận sức vì đứa con trai ngốc nghếch của mình.
Chỗ bọn ta cũng vừa hay có vài chuyện muốn nói rõ với huynh.
Mặc dù Chu Vĩnh Hồng là Nhiếp Chính vương dưới một người trên vạn người ở Thiệu Quốc, nhưng Vương Tử Nghĩa không phải con dân của ông, nên cũng chẳng cần quá coi trọng thân phận của Chu Vĩnh Hồng.
Cứ nói chuyện như đang nói với thân gia bình thường vậy.
Giờ Vĩnh Thịnh để hối hận lắm rồi, ban nãy sao ông lại ngốc nghếch đáp ứng yêu cầu của Bảo Muội cơ chứ.
Sao ông có thể quên rằng trước giờ không thể coi cô bé này là người thường được nhỉ!
Bảo Muội, đây là tranh con vừa vẽ đó sao?
Vĩnh Thịnh đế vẫn không tin nổi vào mắt mình.
Lần này ông chẳng màng tỏ vẻ mà chủ động lấy lòng trước.
Chỉ là ông không hề biết rằng trước khi ông đến đây, con trai ngốc nghếch của ông đã ký một vài điều khoản bất bình đẳng và làm nhục đến quốc gia.
Bức tranh này vốn dành cho Tưởng Thái hậu, chỉ cần bà thích thì nên chiều theo ý bà.
Khi bức tranh đại thọ sáu mươi của Tưởng Thái hậu được trưng lên cho mọi người xem, tất cả đều xôn xao hẳn lên.
Chỉ là muội không biết mà thôi.
Chu Lâm Khê nói xong thì ánh mắt chất chứa đầy nỗi hờn giận, giọng nói cũng mang theo sự tủi thân.
Hắn lại tiếp tục oán trách:
Ta còn định dành tặng bất ngờ cho muội cơ.
Vương Tử Nghĩa hiểu ra, chẳng trách Chu Lâm Khê chưa từng cảm thấy sống ở nhà nhạc phụ nhạc mẫu là không hợp lý, cứ nhìn phụ thân hắn là biết họ tùy ý đến mức nào.
Sau khi cho tùy tùng của mình lui xuống, hai người cũng không giữ kẽ với nhau nữa, cứ thể bắt đầu bàn bạc về chuyện kết hôn của Vương Tự Bảo và Chu Lâm Khê.
Nếu không phải là tận mắt nhìn thấy thì ai dám tin rằng, có người chỉ dùng thời gian ngắn như vậy đã hoàn thành được bức tranh đẹp đến mức này.
Thảo nào Bảo Muội vừa rồi cứ bắt ông phải hứa đi hứa lại.
Ai chẳng muốn để chân dung của mình lại cho người đời sau được chiêm ngưỡng đời đời chứ.
Nhưng bức tranh đẹp thế này, nếu để lại thật thì sẽ chỉ khiến hậu nhân tranh cướp.
Có lẽ phụ thân của hắn vì muốn bảo vệ hắn nên mới tỏ ra xa cách như vậy.
Nhưng những chuyện mà Chu Vĩnh Hồng lén làm vì Chu Lâm Khê cũng không hề ít.
Không ngờ Trấn Quốc Công chúa lại có biệt tài này, làm người ta trầm trồ không thốt nên lời.
Tất cả những người có mặt ở đó đều mong ước có được bức chân dung hoàn toàn thuộc về mình như thế này.
Chỉ là ta thấy con trai ngốc của mình thật đáng thương, đã mười tám, mười chín tuổi rồi mà vẫn chưa có nữ nhân nào cả.
Bởi vậy nên tâm tư khó tránh khỏi hơi đơn thuần, chỉ một lòng một dạ với con gái huynh.
Là trưởng bồi bên nhà nam, Chu Vĩnh Hồng thấy mình nên là người mở lời trước tiên.
Vậy là ông nói trước:
Thân gia, lần này ta đến đây mục đích là gì, chắc huynh cũng đã biết rồi, đều là vì nhi tử của ta cả.
Vương Tử Nghĩa gật đầu đáp:
Huynh đến rất đúng lúc.

Thân gia đến Ung Đô rồi thì định ở đâu?
Vương Tử Nghĩa dò hỏi.
Chu Vĩnh Hổng tùy tiện đáp:
Thì ở phủ của huynh giống nhi tử của ta thôi.
Ông lớn đến Đại Ung một mình, dù chuyện này chẳng giấu được bao lâu, nhưng giấu được đến đâu hay đến đó.
Khi nào chúng ta thành thân rồi, chỉ cần có thời gian thì chúng ta cùng vẽ.
Vẽ từ khi chúng ta quen nhau cho tới khi
Cho nên Tưởng Thái hậu kiên quyết muốn bức tranh này cùng hóa tro bụi với mình.
Vương Tự Bảo cũng cảm thấy làm vậy là tốt nhất.
Chu Vĩnh Hồng cũng đã chuẩn bị sẵn, nếu đối phương cử thể đồng ý luôn thì mới lạ.


Thân gia cứ nói.
Vương Tử Nghĩa cười đáp:
Quên không nói với huynh, những điều kiện cần nêu ra ta đều đã nói cho Khê ca nhi biết rồi.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Tiểu Thư Hầu Phủ.