• 504

Chương 23: Bí mật của mẹ



Thầy ơi, sao trong phòng này lại có cây mầm, mấy hôm trước đâu có đâu nhỉ.
Tôi vừa chỉ vào nền nhà phía bắc của nhà kho vừa hét lê8n.


Sao lại có cây mầm, hơn nữa lại còn là một mảng lớn thế này?
Thầy Lý Phong cũng nghi ngờ không hiểu, thầy vội vàng đặt3 vali khám nghiệm hiện trường trong tay xuống và nhanh chân bước lên phía trước.

Sau khi quan sát kỹ lưỡng thầy Lý Phong ng9hiêng đầu nói với tôi:

Xin đợi một lát.
Đầu dây bên kia điện thoại truyền đến tiếng gõ bàn phím tách tách.

Xin chào, để ông đợi lâu rồi, bà ấy đóng bảo hiểm tai nạn con người ở công ty chúng tôi.


Số tiền đóng bảo hiểm của bà ấy là bao nhiêu?
Thầy Lý Phong tiếp tục hỏi.

Khương Vũ Trân đột nhiên xảy ra tình huống đặc biệt, bà ấy ủy thác cho chúng tôi gọi cuộc điện thoại này.
Thầy Lý Phong kiên nhẫn giải thích.

Vậy ông có biết số chứng minh nhân dân của bà ấy không?
Đối phương dò hỏi.

Biết, là 3×010619××10233432.
Khương Lượng ghé sát vào điện thoại, nhanh chóng nói ra một dãy số.

Tiểu Long, lấy vali giám định vân tay đưa cho tôi, tôi xử lý cái này đã.
Thầy Lý Phong kéo găng tay vải trắng lên, nghiêng đầu nói với tôi.
Nghe xong, tôi nhanh chóng mở vali bằng sắt và đưa từng hộp bột cho ông. Thầy Lý Phong nhìn bề ngoài của chiếc tủ rồi lấy ra 3 loại cọ, sau khi giám định xong, ông mở cửa tủ lạnh ra.
Khương Lượng tò mò nhìn vào trong tủ lạnh, anh ta cau mày chỉ vào một cái nồi nhôm không đậy vung trong tủ lạnh và nói:
Sao canh đậu phụ của tôi lại hết rồi?


Tôi không biết, bình thường đều là mẹ tôi cầm, đây là tiền mồ hôi nước mắt tôi vất vả tích cóp mấy năm mới có!
Khương Lượng buồn bã nói.

Anh tìm thấy cái hộp thiếc này ở đâu? Tôi còn nhớ khi chúng tôi giám định hiện trường hình như không thấy cái hộp này.
Tôi đứng ở một bên hỏi.

Bình thường mẹ tôi để nó ở trong cái lỗ do bà ấy đào dưới gầm giường, chỉ có hai mẹ con tôi biết thôi, không biết tên trộm đáng chết kia tìm thấy nó thế nào?
Khương Lượng nghiến răng nghiến lợi hét lên.

Đúng rồi, em cũng lấy luôn rơm ẩm trên nền nhà kho nhé.
Thầy Lý Phong lại bổ sung.

Vâng, em biết rồi.

Sau khi cất nồi nhôm vào trong túi, tôi lại đi vào trong nhà kho.

60 nghìn tệ.
Đối phương dừng lại một lát, sau đó trả lời.

Người hưởng là ai?
Thầy Lý Phong lại tiếp tục hỏi.

Là con trai của bà ấy, Khương Lượng.

Thầy Lý Phong lấy cái nồi nhôm ra với sắc mặt nặng nề, ông lấy mẫu dung dịch tồn đọng dưới đáy nồi, tiếp theo lại lấy cọng rơm ẩm ướt đi vào trong phòng thí nghiệm.
Tôi im lặng đứng ở một bên nhìn thầy Lý Phong điều chỉnh máy móc trên bàn làm việc. Một tiếng đồng hồ sau, trên màn hình máy tính kết nối máy móc trong phòng thí nghiệm xuất hiện hai bức ảnh giống như biểu đồ thị trường chứng khoán.
Thầy Lý Phong nhấp chuột mấy lần, hai bức ảnh hoàn toàn chồng lên nhau.

Canh đậu phụ là cái gì?
Tôi nghi hoặc nhìn anh ta và hỏi.

Nước chỗ chúng tôi dùng để làm đậu phụ đều là nước suối trong núi, trong nước suối rất giàu khoáng chất. Nhưng không chỉ nhờ nước suối mà đậu phụ chúng tôi mới ngon, còn một nguyên nhân rất quan trọng đó chính là một công đoạn mà những nơi khác không có. Bởi vì đậu phụ làm ra thường có mùi thạch cao, để loại bỏ mùi vị này, chúng tôi còn phải đun một nồi nước suối sạch để chần đậu phụ một lần nữa, nước dùng để chần đậu phụ có thể uống được, chúng tôi gọi nó là canh đậu phụ. Khi tôi vào thành phố bán đậu phụ luôn mang cho khách thêm một ít canh đậu phụ để nấu ăn. Vì đường đến thành phố rất xa, để tránh canh đậu phụ không bị tràn ra ngoài khi xe chạy, tôi thường làm đông nó lại trong nồi nhôm, như vậy mang đi sẽ thuận tiện hơn. Tôi có hai nồi nhôm, mấy hôm trước vào thành phố tôi có mang một nồi đi, trong tủ hẳn phải còn một nồi nữa mới đúng.
Khương Lượng liếc nhìn nồi nhôm trống không rồi nói với tôi.

Tiểu Long cầm cái nồi nhôm này về giám định.
Thầy Lý Phong lấy cái nồi trong tủ lạnh ra đặt ở trước mặt tôi. Tôi nhận lấy bằng hai tay, cẩn thận cho vào trong túi vật chứng cỡ lớn.

Tiểu Long, nào, bê hết đậu nành ở tường phía bắc ra nào!
Thầy Lý Phong kích động gọi tôi.

Vâng.
Tôi xắn tay áo bước nhanh tới. Mấy phút sau, mấy chục bao đậu nành được chúng tôi trải rộng trên nền nhà.
Tôi lau mồ hôi, thở hổn hển nói:
Đậu nành ở chân tường phía bắc sao lại bị ẩm dữ dội như vậy? Đậu nành ở tường phía nam vẫn khô ráo mà.


Bình thường chu kỳ sinh trưởng của cây mầm là một tuần, có thể lúc trước nơi này bị ẩm, vài hôm trư6ớc khi chúng ta giám định hiện trường thì đậu nành đang trong giai đoạn phát triển, còn chưa nảy mầm, cho nên chúng ta mới không ch5ú ý đến.


Hiện trường đã hoàn toàn được phong tỏa, trong nhà kho này lại khô ráo, hơn nữa gần đây cũng đâu có mưa, vậy mặt đất sao lại bị ẩm được?
Tôi nghi hoặc hỏi.
Thầy Lý Phong không để ý đến lời tôi nói, thầy dùng sức bê một bao đậu nành ra, lại một mảng lớn cây mầm xuất hiện trước mắt tôi.

Vâng, làm phiền cô rồi.
Thầy Lý Phong nghe đến đây liền ấn nút tắt cuộc gọi.
Lúc này, Khương Lượng nhìn điện thoại trên bàn mà không nói được câu nào, vẻ mặt không thể tin nổi. Tôi và thầy Lý Phong nhìn nhau, bởi vì lúc này chúng tôi đã hiểu cơ bản tình huống thực sự của vụ án này.

Khương Lượng, đến lúc này, chúng tôi đã hiểu rõ ngọn nguồn của vụ án rồi. Thực ra vụ án này không phải án mạng, mà là một màn kịch do mẹ cậu tự biên tự diễn.
Thầy Lý Phong châm một điếu thuốc và nói.
Tôi ngẩng đầu lên, một thanh gỗ xà nhà xuất hiện trước mắt tôi, tôi nuốt ực nước bọt, sau đó nói với thầy Lý Phong:
Đây vừa hay là vị trí nạn nhân treo cổ! Tại sao chỗ này lại có nhiều nước như vậy?


Xem ra chúng ta đều bị lừa vào tròng rồi, bây giờ tôi sẽ gọi con trai của nạn nhân đến, tôi tin là chúng ta sắp tìm ra sự thật rồi.
Thầy Lý Phong đút hai tay vào trong túi, ông ngẩng đầu lên nhìn xà nhà và nói với vẻ sâu xa.
Hai hôm nay, Khương Lượng đều ở nhờ nhà họ hàng trong thôn, anh ta nhận được điện thoại của chúng tôi liền chạy đến ngay lập tức.

Có chuyện gì mà anh lại vội vàng như vậy?
Tôi đi lên phía trước và hỏi.
Khương Lượng thở hổn hển, lấy từ trong túi ra một tờ giấy bị nắm chặt đến mức nhàu nát và nói với tôi:
Sau khi hai người đi, tôi lại vào trong nhà một lần nữa, tôi phát hiện ra cái này ở trong cái lỗ dưới gầm giường.

Tôi nhận lấy tờ giấy và nhanh chóng mở ra, trên tờ giấy chỉ viết một câu bằng bút chì:
Gọi vào số điện thoại này, 49××866.


Tiểu Long, mang cái hộp về giám định.
Thầy Lý Phong đưa một cái túi đựng vật chứng cho tôi.
Tôi đeo găng tay rồi lấy hộp thiếc từ trong tay của Khương Lượng, sau khi cất vào túi vật chứng, tôi dán nhãn lên nó.
Mấy chục phút sau, hai thầy trò chúng tôi đã quay lại tòa nhà kỹ thuật.
Chân tôi dẫm mạnh xuống mặt đất tìm kiếm ranh giới giữa khu vực khô ráo và khu vực ẩm ướt.

Thầy ơi, chắc là nước chảy từ đây!
Một chân của tôi đứng ở vị trí chính giữa căn phòng.
Thầy Lý Phong trừng mắt lên nhìn nơi tôi đứng bằng ánh mắt kỳ lạ, thầy nói với tôi:
Tiểu Long, em phát hiện ra điều gì chưa?

Hai tay của thầy Lý Phong chống vào đầu gối, ông thở hổn hển, nuốt nước miếng và nói với tôi:
Gian phòng này hơi nghiêng về phía bắc, xét tình hình hiện nay thì có lẽ đã có một lượng lớn nước từ phía nam chảy về phía bắc.


Rốt cuộc là nước ở đâu ra vậy?
Tôi đi đến gần bức tường phía nam, sau đó cúi người cầm lấy một cọng rơm khô trên mặt đất lên.

Rơm ở đây đều rất khô.
Nói xong tôi lại đến gần bức tường phía bắc, cầm một cọng rơm lên chà xát ở trong tay.
Thầy Lý Phong nhận lấy tờ giấy từ trong tay tôi, ông nhìn qua rồi hỏi Khương Lượng:
Cậu đã gọi vào số điện thoại này chưa?


Chưa, tôi không dám gọi, tôi vừa phát hiện ra liền đưa cho hai người.
Khương Lượng căng thẳng trả lời.

Nét chữ trên tờ giấy này có phải của mẹ cậu không?
Thầy Lý Phong chuyển tờ giấy đến trước mặt Khương Lượng và hỏi.

Thầy ơi rơm ở chỗ này đều ẩm lắm ạ.

Rầm, rầm.
Rầm, rầm.
Khương Lượng nheo mắt nhìn kỹ, sau đó trả lời không chắc chắn:
Hình như là đúng.

Thầy Lý Phong lấy lại tờ giấy và nói với tôi:
Đi, thử gọi cho số điện thoại này.

Ba người chúng tôi đi thẳng vào trong văn phòng, tút, tút, tút, tút, thầy Lý Phong nhấn nút loa ngoài trước, sau đó nhanh chóng ấn dãy số trên giấy vào điện thoại.
Còn chưa đợi Khương Lượng đứng vững, thầy Lý Phong đã vội vàng hỏi:
Trong nhà cậu có tủ lạnh không?

Khương Lượng nuốt nước bọt rồi nhanh chóng trả lời:
Có.


Ở đâu?
Thầy Lý Phong vội vàng hỏi.

Bao nhiêu tiền?
Tôi vội vàng hỏi.

Sáu mươi nghìn tệ.
Khương Lượng khóc lóc nói với chúng tôi.

Lần cuối cùng cậu phát hiện tiền vẫn còn là lúc nào?
Thầy Lý Phong hỏi.

Nước ở mặt đất trong nhà kho là canh đậu phụ?
Nhìn thấy kết quả này, tôi ngạc nhiên kêu lên.
Thầy Lý Phong không trả lời mà đi vào phòng giám định vân tay, ông chỉ mất thời gian chưa đến nửa tiếng đồng hồ đã đưa toàn bộ dấu vân tay trên hộp thiếc, nồi nhôm và cửa tủ lạnh vào trong máy tính, tiếp theo ông hết sức chăm chú làm công tác đối chiếu.
Một lúc lâu sau, thầy Lý Phong đóng giao diện đối chiếu vân tay trên màn hình máy tính lại và nói với tôi:

Tôi chỉ phát hiện ra dấu vân tay của nạn nhân và Khương Lượng trên hộp thiếc cũng như cửa tủ lạnh, còn trên nồi nhôm tôi chỉ tìm thấy dấu vân tay của nạn nhân.

Nghe đến đây tôi liền có dự cảm không lành.

Tiểu Long, chúng ta đi đo chiều cao của nồi nhôm.
Thầy Lý Phong đứng dậy nói với tôi.

Vâng.
Tôi gật đầu đi ra ngoài theo ông ấy.

Đường kính của nồi nhôm là 38cm, cao 46cm.
Tôi bỏ thước xuống và nói ra một chuỗi con số..

Hai vị cảnh sát, hai vị cảnh sát!
Tôi vừa dừng bút lại đã nghe thấy bên ngoài có người lớn tiếng gọi chúng tôi. Thầy Lý Phong nhìn ra ngoài cửa sổ và nói:
Khương Lượng đến rồi! Đi ra ngoài xem sao.

Khương Lượng nghi hoặc nhìn hành động của hai thầy trò chúng tôi. Khi thấy tôi đi ra từ trong nhà kho, thầy quay người nói với Khương Lượng:
Bây giờ cậu vào trong phòng kiểm tra xem bị mất bao nhiêu thứ.

Khương Lượng gật đầu quay người đi vào trong phòng. Chỉ trong thời gian hút một điếu thuốc, anh ta đã hoảng hốt hét lên.

Xong rồi, xong rồi, tiền trong nhà mất hết rồi.
Lúc này, đỉnh đầu Khương Lượng dính đầy mạng nhện, anh ta hoảng hốt cầm một chiếc hộp thiếc chạy ra.

A lô, xin chào, Công ty Bảo hiểm Đại Tây Dương xin nghe, xin hỏi ông tìm ai?
Đầu dây bên kia điện thoại truyền đến một giọng phụ nữ.
Thầy Lý Phong nghe thấy 4 chữ ‘công ty bảo hiểm’ liền ngây người một lát, vài giây sau ông nói:
À, là như thế này, tôi có người họ hàng tên là Khương Vũ Trân, 53 tuổi, tôi muốn kiểm tra xem bà ấy mua bảo hiểm gì ở công ty các cô.


Xin lỗi, đây là thông tin cá nhân của khách hàng, chúng tôi không thể tùy tiện tiết lộ được.
Đối phương khách sáo từ chối.

Ở trong phòng đậu phụ.


Mau đưa chúng tôi đi xem.
Thầy Lý Phong nhanh chóng đeo găng tay lên, sau đó thúc giục Khương Lượng.
Khương Lượng thấy thầy Lý Phong nói như vậy liền quay người đi vào trong phòng làm đậu phụ ở phía đông gian nhà chính. Anh ta lấy tấm gỗ bám đầy cặn bẩn ở góc tường phía nam của căn phòng ra, một chiếc tủ lạnh kiểu cũ hình lập phương xuất hiện trước mặt chúng tôi, hình dáng của chiếc tủ lạnh này giống hệt với tủ lạnh đựng kem bán ở bên đường. Nó được đặt trong phòng đậu phụ, không nhìn kĩ thì thật sự khó phân biệt được.

Cái gì?
Khương Lượng nhìn chúng tôi có phần không tin.


Mụn thịt trên cổ của mẹ cậu không phải là u mỡ, thực ra năm ngoái bà ấy đã được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư hạch bạch huyết, nhưng lại không đi điều trị. Vào tháng 6 năm nay, tế bào ung thư đã di căn, không thể điều trị được nữa.
Thầy Lý Phong lấy hồ sơ bệnh án mang từ bệnh viện về đưa đến trước mặt Khương Lượng.

Hai tay Khương Lượng đưa ra sau lưng, anh ta yếu ớt lắc đầu, nước mắt từng hạt từng hạt dọc theo má anh ta rơi xuống sàn nhà trong văn phòng, anh ta không muốn tin đây là sự thật.

Thầy Lý Phong nhìn Khương Lượng, sau đó đặt hồ sơ bệnh án lên trên bàn và nói:
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Tiếng Nói Tử Thi 1.