Chương 199: Tình thú
-
Doanh Môn Phục Quý
- Vân Nghê
- 3829 chữ
- 2022-02-04 04:45:56
Hôm sau Chu Thập Cửu vào triều từ rất sớm, Lâm Di sai người đổi rèm lụa ở đầu giường thành rèm bằng gấm, phối với chăn đệm màu vàng hơi đỏ, căn 8phòng trông ấm áp hơn hẳn.
Nàng lại phủ thêm vải thêu hai mặt lên kệ tủ bên giường, lấy mười mấy bộ áo lót bằng lụa trắng vừa may xong 3cho Chu Thập Cửu bỏ vào hộc tủ, trên vạt của mỗi chiếc áo đều có thêu một vuông hoa văn chìm.
Thu xếp xong, Lâm Di bắt đầu lo liệu đến 9chuyện cửa hàng.
Thế này đã có thể treo lên chưa?
Chu Thập Cửu nhẹ nhàng hỏi.
Lâm Di gật đầu,
Quận Vương gia vẽ rất khéo, ngày mai ta sẽ cho người treo lên.
Chu Thập Cửu mang tranh trải trên bàn thấp phơi, Lâm Di vẫn đang đứng cạnh thự án nhìn mặt bàn bừa bộn thì Chu Thập Cửu trở lại, nắm lấy tay nàng.
Tay hai người đều dính đầy mực.
Ta học được từ thẩm thấm nhà sát vách đấy, mẹ ta vụng về nên không học thành, ta bèn mang bánh phục linh mẹ mua về sang cho bé con của thẩm thảm sát vách ăn.
Quất Hồng hứng thú lắng nghe.
Lâm Di cũng cười nhìn Hồ Đào, biết mình muốn gì và biến nó thành hành động mới là thông minh nhất,
Tay nghề của vị thẩm thẩm kia hẳn rất tốt.
Hồ Đào thở dài,
Xịn lắm ạ, tiếc là nô tỳ mới học chút chút, chưa được bao lâu thẩm ấy đã dọn đi nơi khác rồi.
+ Mọi người vừa nói tới đây thì Linh Lung bước vào thưa:
Đồng Ninh báo lại rằng Quận Vương gia mang về nhiều đồ lỉnh kỉnh, nhắn Quận vương phi thu dọn bàn để đặt ạ.
Lâm Di gấp sổ sách lại.
Đồ gì đây, còn muốn đặt trong phòng nữa?
Quận Vương gia vào phủ rồi?
Linh Lung gật đầu,
Mới xuống ngựa ạ.
.
Lâm Di đặt bức tranh trong tay xuống, cầm một bức khác lên xem.
Bức Nguyên Nguyên đang cầm được vẽ bằng ngón tay
đấy.
() Vẽ tranh bằng cách chấm các đầu ngón tay vào bảng màu để tạo hình thay vì dùng bút.
Thảo nào trông lạ như vậy.
Quận Vương gia muốn bắt chước Tào Tử Xuyên của tiền triều ư?
Tào Tử Xuyên của tiến triều bộc lộ thiên phú về thư hoa ngay từ nhỏ, nhưng do bị phụ thân giáo dưỡng nghiêm ngặt nên luôn sống rất khuôn phép, tranh chữ ông vẽ tuy tốt song lại quá gò bó.
Về sau có một ngày Tào Tử Xuyên bỗng nhiên nghĩ thông, cởi vớ vứt giày đi chân trần ra đường, tới khi lòng bàn chân đổ máu mới trở về nhà.
Cơm nước xong xuôi, hai người đi vào buồng trong, Chu Thập Cửu nhìn thoáng qua rèm treo trong phòng,
Lụa đẹp thì đẹp, nhưng nhìn lâu lại thấy hơi nhàm.
Rèm bằng lụa màu sắc đẹp lại mềm mại như nước, nhìn thời gian dài cũng không chán, sao lại nhàm cơ chứ.
Lâm Di mỉm cười,
Có lẽ vì Quận Vương gia là nam giới, nên mới không thích mấy thứ vải vóc này.
Chu Thập Cửu nhìn Lâm Di cười, ánh mắt càng lúc càng sáng,
Vậy Nguyên Nguyên có muốn xem qua thứ ta yêu thích không?
Muốn nói tới hai cái rương lớn kia sao? Bạch Thược và Quất Hồng mở rương ra, Lâm Di cúi đầu nhìn thì thấy trong cả hai cái rương đều là tranh chữ.
Độc một bông sen nghệch ngoạc, và một dấu tay làm chữ ký bên dưới.
Chu Thập Cửu nở nụ cười khó lường,
Nguyên Nguyên đừng nóng, ta vẫn chưa vẽ xong mà.
Sao nàng lại có thể quên nhỉ, Chu Thập Cửu vẩy mực vẽ tranh rất đẹp.
Quả nhiên, chỉ sau vài lần nhúng ngón tay chấm mực, lá sen đã thành hình, hai phiến lá tô điểm cho hoa sen ở giữa, khiến tổng thể bức tranh trở nên vừa mắt, không quá thừa cũng không quá thiếu, lại phóng khoáng không tả nên lời.
Ta quen ông ấy ở ngoài trước, về sau gặp lại trong nha môn thì mới biết ông ấy là chủ bộ Lễ bộ.
Lúc trước Chu Thập Cửu không đảm nhiệm chức vụ gì trong triều nên đương nhiên không biết, chưa kể có lẽ Thôi Quảng Thần cũng chẳng rêu rao chuyện mình yêu thích tranh chữ cho mọi người biết.
Qua lại mấy lần thể là thành thân, Thôi Quảng Thần tặng ta không ít tranh, cũng nói cho ta biết về loại tranh vẽ bằng ngón tay này.
Chu Thập Cửu cầm bút, ngẩng đầu lên.
Lâm Di chăm chú lắng nghe.
Do bị chàng vào ôm trước ngực, quay lưng về phía thư án, Lâm Di hoàn toàn không thấy được đối phương đang vẽ gì.
Nàng chỉ có thể nhìn thấy vẻ mặt nghiêm túc của chàng.
Rất hiếm khi thấy Chu Thập Cửu không cười, trước đó nàng không tin anh chàng này biết vẽ bằng ngón tay, nhưng giờ nàng đã tin.
Lâm Di xoay người lại, cúi đầu nhìn trên thư án, để lộ cần cổ trắng nõn.
Khi nhìn thấy
tranh
Chu Thập Cửu vẽ, nàng không khỏi bật cười.
Bình thường Chu Thập Cửu luôn dùng nụ cười che giấu suy nghĩ thật và mọi toan tính, hiểm lắm mới thấy được vẻ nghiêm túc chăm chú như ban nãy, nhưng không ngờ đó cũng là một màn để lừa nàng.
Hóa ra sự tùy tiện của danh sĩ chân chính mà Chu Thập Cửu nói chính là
Tình thú
.
Thường xuyên bị trêu đùa đã thành quen, lần này Lâm Di chỉ mỉm cười, cũng vén gọn ống tay áo, đưa tay chấm mực, viết hai chữ
Mặc vận • bên cạnh chữ của Chu Thập Cửu.
() Mặc vẫn thường đi đôi với Tình Thú, cũng có nghĩa là thú vị, hàm súc.
Thế nhưng nàng chưa bao giờ nghĩ đến khả năng kết thành thông gia của Trần gia và Trịnh gia cả.
Nếu Trịnh gia thật sự có ý nghĩ như vậy thì cũng không thể trách họ, dẫu gì Trịnh lão phu nhân và tổ mẫu nàng là bạn thân thiết từ nhỏ, tiểu thư Trịnh gia còn từng muốn gả cho Chu Thập Cửu...
Chẳng qua cha vẫn thường nói muốn chờ ca ca lớn hơn một chút mới bàn tới chuyện cưới hỏi, Trịnh Thất tiểu thư nhỏ hơn ca ca hai tuổi, lại thêm quan hệ giữa nàng và Trịnh Thất tiểu thư, mối này mà thành đương nhiên là quá tốt.
Lâm Di cho hạ nhân đẩy bình hoa to đặt cạnh bàn sang một bên, vừa ra ngoài đón người thì đã thấy Chu Thập Cửu thong dong tiến vào viện, theo sau là hai cái rương được khiêng bởi gã sai vặt.
Hai cái rương lớn được khiêng vào phòng, Chu Thập Cửu cho họ nhận ra ngoài hết, sau đó cùng Lâm Di vào phòng xép thay quần áo.
Lâm Di nhón chân cởi nút áo của Chu Thập Cửu,
Là cái gì vậy ạ?
Quan phục vừa cởi ra, Chu Thập Cửu như được giải phóng, mặt mày lập tức giãn ra, không còn dáng vẻ của một vị tướng uy phong lẫm liệt nữa mà trở về dáng vẻ của một vị công tử nho nhã, mỗi điểm nụ cười mỉm,
Lát nữa sẽ cho em xem.
Có điều chuyện cưới gả đâu phải chỉ một phía đồng ý là có thể thúc đẩy, đây không phải là chuyện chung thân của nàng, không biết Trịnh Thất tiểu thư nghĩ sao, tổ mẫu và cha cảm thấy thế nào...
Việc này không giống do Trịnh lão phu nhân chủ động, giống Huệ Hòa Quận chúa bỗng nhiên nảy sinh hảo cảm với Trần gia hơn.
Có ai ở giữa tác hợp không nhỉ?
Bây giờ ông ấy nuôi một móng tay khá dài, bình thường luôn giấu trong tay áo không dám để người khác thấy.
Lâm Di bật cười thành tiếng,
Chuyện này làm sao giấu được lâu chứ, sớm muộn gì mọi người cũng sẽ thấy thôi.
Vì vậy...
Chu Thập Cửu nhìn lướt qua mặt Lâm Di,
Bây giờ phải thu gom càng nhiều càng tốt, về sau ai cũng muốn sẽ không còn dễ như vậy nữa.
Tính xa thật!
Dường như biết Lâm Di đang nghĩ gì, Chu Thập Cửu cười nói:
Nếu không tính được tới mức đó, ta lấy đâu ra bạc mua nhiều tranh như vậy chứ.
Nói cũng đúng, nếu thật sự là tranh chữ quý hiếm, cho dù có vung tiền như rác thì cũng không mua được.
Chu Thập Cửu vẩy mực vẽ xong bức họa hoa sen thì để bút xuống, tìm trong tương lấy một tác phẩm mình thích của Thôi Quảng Thần trải ra trên góc khác của thư án, sau đó đặt bức họa hoa sen kế bên, cười nhìn Lâm Di,
Nguyên Nguyên có muốn thử vẽ bằng ngón tay không?
Chàng nháy mắt,
Kỹ năng vẽ bằng đầu ngón tay của ta có thể nói là giỏi hơn cả Thôi Quảng Thần đấy.
Lâm Di cười nói:
Ta không tin.
Chu Thập Cửu thông minh, nhưng phần lớn thời gian đều dùng cho chính sự, làm gì có lúc rảnh mà rèn luyện, trau dồi những môn chỉ dành để giải trí, bồi dưỡng tinh thần như cầm kỳ thư họa.
Nguyên Hương nhanh nhảu mang một chén trà nóng tới.
Thẩm ma ma tươi cười đi tới nói:
Quận vương phi cho người sang đưa tin rằng mai sẽ trở về phủ Quảng Bình hầu ạ.
Nói cách khác, Lâm Di đã hiểu ý của Huệ Hòa Quận chúa.
Tiếp theo chỉ việc chờ xem kịch hay giữa Trần gia và Trịnh gia thôi.
Sơn thủy với hoa điểu chính là chủ đề giới văn nhân ưa chuộng nhất hiện giờ.
Lâm Di say mê xem, không hề che giấu cảm xúc của mình,
Đều do Quận Vương gia mua về sao?
Chu Thập Cửu cười cười, nhón tay vào tương lấy ra một bức,
Lúc có bạc thì mua, lúc không có thì dùng đồ đổi chác.
Lâm Di bỗng nhớ tới chuyện anh chàng dùng áo lông chồn đổi rượu lần trước, thảo nào thản nhiên như vậy,ra là đã thành thói quen rồi.
() Xem lại chương 109 Chu Thập Cửu hưởng bổng lộc triều đình chỉ mới được mấy năm mà có thể sưu tầm được nhiều tranh chữ của các tác giả nổi tiếng như vậy, thật sự không hề dễ dàng.
Quận Vương gia thích tranh bát mặc à?
Thật sự có rất nhiều bức sơn thủy theo lối vẽ này, trong khi loại tranh này rất hiếm.
() Tranh bát mặc là tranh thủy mặc theo lối vẽ vẩy mực.
Chu Thập Cửu bảo Quất Hồng bày bút và mực lên bàn rồi ngẩng đầu lên nhìn Lâm Di, mỉm cười cầm bút lên.
Nếu nói tới phóng khoáng, Chu Thập Cửu đã làm được gần tới, nhưng làm gì được một nửa sự điên cuồng của địa tiên.
() Địa tiên (tiên sống ở nhân gian) có cuộc sống tự do phóng khoáng không gò bó như tiên sống trên thiên giới.
Lâm Di cười nói:
Đương nhiên ta không học được, nên xin nhìn Quận Vương gia vẽ thôi.
Nguyên Nguyên chưa thử thì làm sao biết không thể.
Chu Thập Cửu kéo Lâm Di vào lòng,
Ở đây đâu có ai khác, Nguyên Nguyên sợ cái gì, cho dù vẽ xấu ta cũng không cười đâu.
Chu Thập Cửu nhìn như rất nghiêm túc, nhưng trong đôi mắt trong trẻo kia lại có một cảm xúc khác biệt.
Chu Thập Cửu nói:
Ở thôn trang còn mấy rương nữa, em lấy chúng ra bày bán sẽ không mất mặt đâu.
Tranh chữ quý hiếm như vậy, làm sao nàng nữ bán rẻ chứ,
Quận Vương gia sưu tầm nhiều như thế, giờ bán cho người khác không thấy tiếc ư?
Chu Thập Cửu cười nói:
Với những tranh cùng một tác giả, chúng ta chỉ cần giữ mấy bức đẹp nhất thôi, Nguyên Nguyên thích bức nào cứ giữ lại, còn lại mang đến cửa hàng, cho dù chỉ để trưng bày thì cũng có thể dựa vào đó thu hút ánh mặt người đi đường.
Tranh chữ trong hai cái rương này, tất cả đều là tranh đẹp tranh quý.
Có nhiều bút pháp rất lạ, có danh tác nổi tiếng lừng lẫy, có trường phái phổ biến từ thời tiền triều, mà cũng có tác giả nàng chưa từng nghe qua bao giờ.
Nhân Ngữ Thu tiên sinh đã sưu tầm không ít, nàng cũng thấy rất nhiều ở chỗ tổ mẫu, thế mà nơi này của Chu Thập Cửu vẫn có những bức với lối vẽ tỉ mỉ nàng chưa từng được thấy.
Để ta đi gọi Quất Hồng mang nước vào.
Chu Thập Cửu lại nói:
Không vội.
Bờ môi khẽ nhoẻn khiến khuôn mặt chàng thêm rạng ngời,
Nguyên Nguyên nói xem, có đẹp hay không?
Lâm Di như nhìn thấy được bóng mình phản chiếu từ đôi mắt trong trẻo và nụ cười dịu dàng của Chu Thập Cửu.
Giờ phút này nàng cũng đang ngắm nhìn diện mạo tuấn tú vô song, không ai có thể sánh bằng trước mặt mình.
Một bên mặt Chu Thập Cửu có dính một vài vết mực, Lâm Di vô thức đưa tay lau, lại quên mất tay mình cũng dính đầy mực, không lau còn đỡ,lau xong còn tèm lem hơn.
Thứ gì mà ra vẻ bí ẩn như vậy?
Lâm Di ra khỏi phòng xép, bảo Củng ma ma đi dọn cơm.
Chu Thập Cửu đi thỉnh an Chu lão thái gia và Chu lão phu nhân rồi mới trở về dùng bữa.
Trong phòng không còn ai khác, Củng mụ mụ nhân dịp nói luôn:
Trịnh lão phu nhân và lão thái thái Trần gia thường xuyên qua lại, Quận vương phi nói xem, có khi nào Trịnh gia muốn kết thân với Trần gia không nhỉ?
Chuyện này...
Lâm Di giật mình, nàng chưa từng nghĩ theo hướng đó...
Cũng ma ma tìm được một tủ nương tay nghề khá, mang thành phẩm cho Lâm Di xem, đường kim mũi chỉ của tú nương rất tỉ m6ỉ.
Củng ma ma kể:
Cô ấy vốn là một tiểu thư, cha mẹ mất sớm nên mới bắt đầu bán đồ thêu mình làm.
Thảo nào không giống đồ thêu của tú5 nương thông thường, nhìn khá sống động.
Lâm Di gật đầu,
Sắp cần một lượng lớn phục mùa Đông rồi, trong nhà có việc gì cần thêm tay thì cứ mời cô ấy giúp.
Củng ma ma cười nói:
Nô tỳ hiểu rồi.
Chỉ qua tiếp xúc nhiều lần mới nhìn ra được một người có đáng tin hay không.
Thảo nào đòi dọn dẹp bàn, ra là muốn bày mớ tranh chữ này ra ngắm.
Bạch Thược dẫn hạ nhân ra ngoài, Lâm Di lấy tranh trong rương mở ra xem.
Đủ loại trường phái vẽ, chi tiết lẫn phác thảo đều có, đa số theo chủ đề thủy mặc hay chim múa hoa bay.
Dùng mực kiểu này, khiến người ta thấy vừa mới mẻ vừa buồn cười.
Lâm Di chỉ cảm nhận được hơi thở nóng ẩm của Chu Thập Cửu phả bên tại mình, các dấu tay từ từ hiện rõ trên mặt giấy, ngón tay của Chu Thập Cửu thon dài, còn của nàng thì thanh tú.
Làm sao bây giờ? Tay Nguyên Nguyên chỉ to cỡ nửa cánh hoa sen thôi.
Giấy bị quệt mực lung tung như thế, còn có thể dùng để vẽ tranh kiểu gì nữa chứ.
Nàng cho rằng khi nào hai mươi tuổi ca ca mới được thu xếp việc hôn nhân, vì vậy luôn không để ý đến vấn đề này.
Củng ma ma đứng bên cạnh Lâm Di cười cười, dẫu gì Quận vương phi cũng còn nhỏ tuổi, không nhạy cảm về vấn đề này như người từng trải là bà.
Huệ Hòa Quận chúa lấy lòng như thế, chẳng phải vì chuyện làm thân thì còn vì cái gì nữa? Muốn tìm người thăm dò ý của Trấn gia mà không phải thông qua Trịnh lão phu nhân,Quận vương phi là lựa chọn tốt nhất rồi.
Trong khi đó vẽ bằng ngón tay còn khó hơn cả dùng bút.
Chu Thập Cửu thản nhiên nói:
Phương pháp vẽ bằng ngón tay của ta dễ học lắm, Nguyên Nguyên vẽ thử xem nhé?
Dùng bút nàng còn có thể vẽ vời chút đỉnh, dùng tay thì thôi đi.
Ta không làm được đâu.
Chu Thập Cửu nhìn Lâm Di từ trên xuống dưới,
Nguyên Nguyên ăn mặc thế này đương nhiên là không thể rồi, danh sĩ chân chính vốn yêu sự phóng khoáng, điên cuồng vì sở thích, thà làm địa tiên chứ không làm thiên tiên.
Lợi hại của việc đánh tiếng là gì, Lâm Di hiểu khá rõ, bằng không rất nhiều gia đình đã chẳng mất công dò ý, thẳng thừng tới cầu hôn luôn rồi.
Dò ý là để tránh tình huống không thể thân càng thêm thân mà ngược lại còn phá hủy mối quan hệ vốn có.
Giống Trần gia với Tề gia vậy, không còn thân thiết như lúc trước nữa.
Nhưng dẫu biết rõ không bằng, hai người vẫn nghiêm túc vẽ.
Một bông sen chớm nở thành hình.
Nguyên Nguyên, tranh này để treo trong buồng có phải đẹp hơn tranh thêu không nào?
Tranh kiểu này mà treo trong buồng, e rằng sẽ thành trò hề cho cả thiên hạ mất thôi.
Quận Vương gia thật sự dùng ngón tay vẽ?
Chỉ là chẩm đầu ngón tay vào mực rồi quệt chữ trên giấy thôi.
Chu Thập Cửu búi tóc cao, khí phách vương hầu, thần thái thanh cao, tao nhã như mây trên trời, ấy thế mà trên giấy lại chỉ có mỗi hai chữ
tình thú
, cái gì mà vẽ bằng ngón tay chứ, là viết bằng ngón tay thì đúng
hon.
Chu Thập Cửu miết nhẹ các móng tay được sơn màu của Lâm Di,
Dùng móng tay Nguyên Nguyên tạo hình hoa sen đi vậy.
Cứ thể Chu Thập Cửu lôi kéo tay Lâm Di, hai người tỉ mỉ dùng móng tay vẽ hình.
Hoa sen Nguyên Nguyên vẽ, từng cánh quy về nhụy, nhỏ nhắn đáng yêu.
Xưa nay đều ngồi ngay ngắn trên ghế nâng bút, như thế này thật sự là lần đầu tiên...
Thành quả e rằng không bằng cả tranh trẻ con bảy tám tuổi vẽ chơi.
Bắt đầu thế nào đây?
Lâm Di vừa dứt lời, Chu Thập Cửu đã cởi bỏ đai lưng, để mặc trường bào lỏng lẻo rồi vươn tay nắm lấy tay Lâm Di.
Lòng bàn tay Chu Thập Cửu khô ráo và ấm áp, trong mắt tràn đầy ý cười, Lâm Di bị chàng ôm chặt trước ngực,
Nếu Nguyên Nguyên chẳng nỡ mang tranh của Thổi Quảng Thần ra bán, hay là bán tranh ta về đi.
Dứt lời chàng nhân đầu ngón tay Lâm Di vào nghiên mực.
Khi ngón tay bắt đầu đi trên mặt giấy, nụ cười trên mặt Chu Thập Cửu nhạt dần rồi biến mất.
Từ đó về sau thành tựu về thư họa của ông ấy tăng vượt bậc, lưu danh Tào Cuồng đến tận ngày hôm nay.
Chu Thập Cửu không bì được với Tào Cuồng, bởi vì anh chàng vẫn còn mang vớ đi giày.
Phần giấy có chữ của hai người bị đẩy lên trên, chừa chỗ trống bên dưới, Chu Thập Cửu vòng một tay qua eo Lâm Di, tay còn lại kéo tay nàng chấm vào nghiên mực, không chỉ chấm đầu ngón tay mà cả lòng bàn tay.
Điền thị từ tốn nhập trà, thế này là tiện quá rồi chẳng phải ư, dẫu sao hai nhà đã ở trên cùng một con thuyền, cần gì phải che che giấu giấu nữa.
Lâm Di ngồi trong phòng xem sổ sách, Quất Hồng chỉ dạy Hồ Đào thêu thùa may vá.
Thấy Hồ Đào khéo tay, Bạch Thược đã đề nghị để Hồ Đào học một ít để về sau giúp đỡ nàng.
Chu Thập Cửu cố tình chuyển chủ đề
Nguyên Nguyên mài mực giúp ta được không?
Lâm Di bừng tỉnh, giờ mới nhớ ra trong phòng đã không còn hạ nhân hầu hạ, nàng bèn đặt tranh xuống, đi tới giúp Chu Thập Cửu.
Chu Thập Cửu cười nhìn Lâm Di cắt hoa đăng trước rồi mài mực.
Thôi Quảng Thần tình cờ phát hiện ra dùng ngón tay tốt hơn dùng bút, sau đó dần yêu thích lối vẽ này.
Lâm Di bảo Củng ma ma chuẩn bị một chút, ngày mai nàng muốn trở về phủ Quảng Bình hầu.
Bất kể Huệ Hòa Quận chúa có ý gì, nàng cũng nên báo cho trưởng bối trước một tiếng.
Trong phủ nhánh thứ hai Trần gia, Điển thị mới tụng kinh xong trước bàn thờ Phật.
Theo lý thì nàng và Chu Thập Cửu thành thân, Trịnh gia lại có quan hệ với tôn thất qua Huệ Hòa Quận chúa.
Tuy Chu Thập Cửu và Huệ Hòa quận cùng thuộc một tổng họ, nhưng trải qua đời Thái Tổ, Thành Tổ, Cao Tông tới đương triều, đã cách năm đời rồi, nên dù có kết thân với Trịnh gia cũng chẳng cần hành lễ theo bối phận.
Bằng không Huệ Hòa Quận chúa gặp nàng còn phải gọi nàng một tiếng
thẩm thẩm
, quá kỳ quặc.
Nhưng tranh vẽ bằng ngón tay đã thất truyền từ lâu rồi mà, Chu Thập Cửu lấy được từ đâu vậy?
Tác giả của bức tranh này là chủ bộ Lễ bộ triều chúng ta, không biết tranh vẽ bằng ngón tay trong truyền thuyết có giống thế này không nữa.
() Chủ bộ là người đứng đầu một bộ, hay còn được gọi là thượng thư.
Chủ bộ Lễ bộ? Lâm Di tò mò hỏi:
Ông ấy tự nghĩ ra sao? Trong nhà không có tranh mẫu tham khảo? Làm sao Quận Vương gia lại quen biết ông ấy?
Chu Thập Cửu vén tay áo,
Vị chủ bộ này tên là Thôi Quảng Thần, vốn là nhân sĩ trong Kinh, hễ rảnh rỗi là lại tới một phường vẽ dạo lòng vòng.
Vì dáng vóc khá đậm nên mọi người hay gọi ông ấy là Thối Tròn.
Lâm Di đỏ mặt, cúi đầu bật cười khẽ.
Chu Thập Cửu cũng cúi đầu, tì trán mình vào trán Lâm Di, sau đó là môi chạm môi, hơi thở giao thoa, đầu lưỡi vương ngọt, ngực cận kề, con tim như thêm hồi hộp bởi khoảng cách gần.
Chóp mũi đều là mùi mực, khiến Lâm Di nhớ đến hình ảnh mười ngón tay quấn quýt trong nghiên mực.
Hô hấp dần trở nên dồn dập, Lâm Di cảm thấy thân thể chợt nhẹ hẫng, rồi bị ốm đặt lên án thư.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.