Chương 20: Phải viết giấy cam kết



Bà ơi, sau khi đổi nhà xong, bà, ông nội cháu, nhà chú Hai, chú Ba của cháu còn tới ở nhà mới không vậy?
Tô Hòa hỏi.

Bà8 nội Tô nghĩ thầm, mình đâu có ngốc, nhà kia bị quỷ quấy phá, ai ở thì người đó xui xẻo! Mặc dù bà ta muốn ở nhà mới nhưng phải 3có mạng mới ở được chứ?


Không đi, không đi. Nhà đó dù sao cũng là dùng tiền bố cháu xây nên. Sao ông bà nội có thể ở mã9i được chứ? Bố cháu là anh cả. Chú Hai, chú Ba của cháu từ từ xây nhà riêng là được. Sao có chuyện để chú Hai, chú Ba của cháu ở6 nhà mới còn nhà cháu ở nhà cũ được. Nhà cháu tranh thủ chuyển đi. Nếu không được thì bà sẽ cho thím Hai, thím Ba tới giúp. Đều 5là người một nhà, đừng khách sáo như thế.

Lý Thục Phân nghe từ miệng bà nội Tô hai chữ
xúi quẩy
, lưng cứng đờ, sợ đến nỗi cả người đổ mồ hôi lạnh như trong ngày Tam cửu(), bà vội hếch mắt với Tô Hòa, ánh mắt kia có ý:
Con này, nhà bên kia có ma quỷ lộng hành, mình không thể ở bên đó được! Hay là mẹ nói với bà nội con, trả lại hai gian phòng bọn họ, còn Tuyết Lai với chúng ta dồn vào một chỗ?

() Tam cửu: chỉ chín ngày thứ ba sau Lập đông (9 x 9 = 81 ngày gọi là cửu cửu) vào khoảng trung hoặc hạ tuần tháng Giêng.
Tô Hòa lắc đầu, không trao đổi ánh mắt với Lý Thục Phân nữa. Cô cầm cái đỉnh và con lợn rừng con đi vào nhà cũ.
Vừa e ngại chuyện ma quỷ quấy phá, vừa đứng trước sự kiên trì hướng về chỗ ở mới của con gái, Lý Thục Phân do dự mãi, cuối cùng cắn răng đồng ý:
Được, mẹ đi gọi trưởng thôn. Nhưng nguyên tắc thì làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất phải mở tiệc đãi khách. Mình làm gì thì làm nhưng phải cho người làm chứng ăn một bữa. Nhà ta bày tiệc kiểu gì đây?
Cả nhà họ Tô ở nhà đó một thời gian dài, không xảy ra chuyện gì. Bây giờ bỗng xảy ra chuyện chắc chắn không phải căn nhà có vấn đề. Có khi do người nhà họ Tô làm nhiều chuyện ác quá nên bị trời phạt cũng nên!
Tô Hòa ước lượng con lợn rừng con trong tay, nói với Lý Thục Phân:
Lấy nó mở tiệc!


Con bé Hòa này, người một nhà cả, đâu cần phải tính toán chi li như vậy. Chúng ta viết giấy cam kết gì chứ? Bà nội có thể lừa cháu sao?
Bà nội Tô cắn răng ra vẻ hiền từ, tay nắm chặt hơi run run.
Tô Hòa cười nhưng trong không cười:
Bà nội lừa cháu nhiều chuyện rồi. Bà lừa cháu lấy nước rửa chân cho cô út. Bà còn lừa cháu để cô út đi học đại học thay cháu đấy. Nếu không phải cháu thông minh lanh lợi, có lẽ bây giờ đã bị bà lừa gả cho kẻ thô lỗ nào đó trong xó núi kia rồi. Chúng ta vẫn nên viết cam kết thì tốt hơn. So với chuyện xưa nay bà nội không giữ lời, cháu vẫn tin tưởng vĩ nhân, tin tưởng pháp luật của nước ta hơn!

Bà nội Tô bị nói đến mất cả mặt, tức thì có ba phần buồn bực, xua tay nói:
Im cái miệng mày lại, không phải chỉ học hành một tí sao? Mới thế đã coi mình là nữ Trạng Nguyên chắc? Nhà mới xây của nhà mày xúi quẩy, cho không tao còn chẳng thèm ở, còn viết cái gì cam với chả kết. Đêm nay, đám rách nát nhà mày chuyển qua nhà mới đi. Bà đây cảm thấy nhà cũ của mình ở còn thoải mái hơn.

Thấy bà nội Tô xị mặt xuống, Tô Hòa cố ý nói:
Bà nội là người hiểu chuyện, biết dù là anh em thì cũng phải tính toán rành mạch, không thể để những chuyện không rõ ràng làm mất tình cảm ruột thịt. Chúng ta vẫn nên viết giấy cam kết để bảo đảm. Dù sao cháu viết giấy cam kết cũng không mất nhiều thời gian, để mẹ cháu mời trưởng thôn đến làm chứng. Trước mặt trưởng thôn và mọi người trong thôn, chúng ta ấn dấu tay lên. Sau này mà có tranh chấp cãi cọ vì chuyện không rõ ràng thì còn có tờ cam kết kia vẫn có cái lý lẽ để nói.

Bà nội Tô:
...
Sao còn muốn viết cam kết chứ?
Bà nội Tô lo nhất chuyện này. Nếu viết giấy cam kết thật, chẳng phải bà ta sẽ không còn cơ hội ở nhà mới rộng rãi thoáng mát nữa à? Nhưng nếu không viết giấy cam kết, con nhóc Tô Hòa chết tiệt kia sẽ không đồng ý chuyển nhà. Đến lúc đó, cả nhà bà ta sẽ gặp nạn.
Bà nội Tô nhanh chóng trả lời, nhưng trong lòng thì tính tới tính lui. Nhà mới quá quỷ quái, cứ coi như bà ta chiếm được nhưng cũng không ở được, chẳng bằng để nhà Tô Kiến Quốc vào ở. Nếu nhà Tô Kiến Quốc xảy ra chuyện, thể nào nhà đó lại chẳng thuộc về bà ta. Cùng lắm thì bà ta chi ít tiền lên huyện mời một đạo sĩ có bản lĩnh về bắt quỷ. Còn về phần Tô Kiến Quốc có xảy ra chuyện gì thì cũng chẳng liên quan đến bà ta. Dù sao Tô Kiến Quốc cũng không phải do bà ta sinh.
Nếu nhà Tô Kiến Quốc vào ở yên ổn thì bà ta sẽ đành mặt dày muốn về lại nhà mới. Tên Tô Kiến Quốc này trước giờ hay mềm lòng, bà ta khóc hai tiếng là giải quyết được chuyện thôi.
Bà ta không ngờ Tô Hòa lại nói:
Nếu bà nội đã nói vậy thì chúng ta hãy viết một tờ cam kết đi, viết hết những gì bà nội đã đồng ý vào, tránh cho sau này xảy ra tranh chấp.

Cô lấy trong túi xách cái bút máy hiệu Anh Hùng mà cô dùng hơn một tháng tiền lương mua được, lại lấy từ trong túi cuốn vở Hồng Kỳ mở ra, đặt bút hí hoáy viết. Tầm bốn năm phút sau, một tờ cam kết xuất hiện dưới ngòi bút của cô.
Lý Thục Phân biết Tô Hòa là người có chính kiến. Trước khi Tô Hòa thi đại học, cô đã có chính kiến riêng của bản thân, không giống con gái nhà khác mọi chuyện đều nghe người lớn trong nhà. Hiện tại, Tô Hòa đang học đại học ở Long Thành. Cô vừa về nhà, một lời không hợp là muốn cắt đứt liên hệ với gia đình. Bà chỉ có một cô con gái, nếu không bảo vệ được con mình thì bà với Tô Kiến Quốc già rồi ai sẽ chăm nom?
Tô Kiến Quốc bị mê muội tinh thần bởi những lời nói dối lố bịch của hai người già họ Tô, nhưng bà thì không. Cho dù có thân cận với mấy đứa cháu trai, cháu gái hơn nữa thì thế nào, có thể thân thiết như con gái nhà mình sao? Cho dù hiện tại Tô Hòa không còn nghe lời bà, nhưng khi về nhà vẫn biết cho bà mấy tờ đại đoàn kết. Còn cô cháu gái mà Tô Kiến Quốc vẫn luôn yêu thương đã bao giờ cho bà được nửa xu?
Con lợn rừng con bị Tô Hòa xách về là con to béo nhất trong đám con non. Sau khi cạo lông, bỏ da và xương cốt, ít cũng phải còn mấy cân thịt, đủ nướng được một bàn thức ăn đầy thịt.

Lúc này, mọi người mới phát hiện trong tay Tô Hòa xách cái
nồi hỏng
và một con lợn rừng con.

So với con lợn rừng con to mập thì không ai quan tâm đến cái
nồi
này. Tô Hòa có thể nghe rõ tiếng nuốt nước bọt ừng ực. Cho dù bây giờ có thể dùng tiền mua thịt nhưng với người bình thường, có nhà nào dám tiêu xài tiền phung phí chứ? Nhà nào cũng chắt chiu từng đồng. Ngày lễ, Tết mua mấy lạng thịt về là có thể ăn nửa tháng, nướng thịt còn để dành mỡ lợn xào thức ăn mười ngày nửa tháng.


Nếu con lợn rừng non này mà làm thịt muối, để trong nhà thì bình thường có thể ăn hơn nửa năm!

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979.