Chương 49: ÔNG CỤ CỐ MỆT LÒNG
-
Dược Sư Trùng Sinh Năm 1979
- Thủy Trường Đông
- 1133 chữ
- 2021-12-31 05:37:44
Sau khi đọc được bài báo đó, họ hàng xa láng giếng gần của nhà họ Cố lanh lẹ hẳn. Hôm nay nhà này cầm năm cân trứng gà viện cớ hỏi t8hăm sức khỏe ông bà cụ Cố để dò hỏi về Cố Trường Tranh. Ngày mai nhà kia khiêng một thùng táo Fuji đến, cũng mượn lý do trên, đều q3uan tâm đến tình trạng của Cố Trường Tranh!
Ông cụ Cố từng trải qua nhiều sóng to gió lớn, nên chỉ cần có người vác mặt đến9 là ông biết người này muốn gì. Bởi vậy, ông lấy tư thái trưởng bối đuổi hết mấy tên chết tiệt bụng dạ xấu xa kia đi, ngay cả quà b6iếu cũng không nhận.
Người tới thăm, ai dám mang quà biếu về chứ? Bề ngoài thì không ai dám trái ý ông cụ Cố, nhưng vừa cầm5 quà biếu tới cổng sẽ để xuống, rồi dặn bà giúp việc nhà ông cụ Cố đợi một lúc rồi cầm quà biếu về. Còn lòng bàn chân bọn họ như bôi dầu, cấp tốc rời đi, chỉ sợ ông cụ nóng tính lên, cầm gậy đánh vỡ đầu bọn họ.
Ông cụ Cố vừa nói dứt lời thì con trai mệt mỏi vào nhà.
Bà cụ Cố nóng ruột nóng gan nhìn về phía cổng mà mãi không thấy bóng dáng Cố Trường Tranh, cổ họng nghẹn lại, bẹp miệng khóc ầm lên:
Trường Tranh số khổ của bà, cháu đang ở đâu vậy? Mau về nhà với bà, bà nhớ cháu lắm!
Ông Cố thấy câu này như nghe qua ở đâu, nhưng giờ ông sốt ruột muốn giải thích với bố mẹ nên không nghĩ nhiều, thẳng thắn nói thật với hai ông cụ.
Vừa tỉnh dậy, Lý Thục Phân đã xé một tờ lịch, hỏi Tô Kiến Quốc:
Chân của ông sao rồi? Còn khó chịu nữa không? Hôm qua tôi và con gái cắt vài thước vải để chuẩn bị may mấy bộ quần áo mới cho ông. Tôi nghĩ rồi, không may áo bông nữa, cứ may mấy cái áo mỏng. Hai ba tháng sau trời ấm lên, ông cũng sắp đi được rồi, lúc đó mặc là vừa!
Tô Kiến Quốc vô cùng phấn khởi, tươi cười hớn hở nói thẳng mình không có ý kiến.
Sao ông có ý kiến được chứ? Mấy năm trước chân ông còn chưa bị thương, quanh năm suốt tháng bận bịu không nghỉ, cũng chẳng được mặc quần áo mới. Bây giờ con gái có bản lĩnh hiếu kính ông, ông còn ý kiến gì chứ? Vải đã mua về rồi, chẳng lẽ mang đi tặng người khác chắc!
Thấy ông Cố không nói gì nữa đã rời đi, bà cụ Cố nhìn chằm chằm bóng lưng con trai rất lâu, buồn bực nói:
Ông già! Ông còn nói Trường Tranh là con cháu trong gia đình, mình muốn gặp thì gặp. Thế mà bây giờ mẹ nó đưa thẳng thằng bé về quê ăn Tết. Ông chỉ giỏi lừa tôi! Cháu trai số khổ của bà, đầu thì bị thương, bây giờ đến bố mẹ mình cũng không nhận ra, nghĩ thôi đã thấy đau lòng... Tôi không muốn sống nữa hu hu!
Ông cụ Cố mệt mỏi nhìn bộ dạng vừa gào vừa khóc của bà cụ Cố.
Ngày 28 tháng Chạp, đếm ngược hai ngày cuối năm Ất Mùi.
Bà cụ Cố vừa lau nước mắt vừa lầm bầm:
Ông này, ông nói có thể tìm được Trường Tranh không? Nếu không tìm được Trường Tranh thì ông bảo tôi ăn nói với bố mẹ Trường Tranh thế nào đây? Mẹ Trường Tranh vốn đã có thành kiến với tôi rồi, bây giờ lại xảy ra chuyện này, tôi sợ sau này mẹ Trường Tranh không cho tôi gặp Trường Tranh nữa.
Ông cụ Cố trợn mắt:
Nó dám! Trường Tranh là con cháu nhà họ Cố chúng ta, tôi và bà muốn gặp Trường Tranh còn cần nó đồng ý à? Nếu bố Trường Tranh không làm chủ được thì để xem tôi giáo huấn nó thế nào!
Vừa nhắc tới Tào Tháo thì Tào Tháo đã xuất hiện.
Bố, mẹ, tìm được Trường Tranh rồi. Hai người đừng lo lắng. Thằng bé bị đám lưu manh tại Long Thành cướp hàng cướp tiền sau đó bị đánh, bị thương nhẹ ở đầu nên nhiều chuyện không thể nhớ được. Bây giờ, ngay cả hai vợ chồng con, nó cũng không nhận ra!
Mẹ nó tức giận nói sẽ không về ăn Tết, đưa thẳng Trường Tranh về nhà ngoại ở tỉnh Bắc Hà. Con sẽ ăn cơm tất niên ở đây, bố mẹ nhớ bảo chị Trương nấu thêm một phần cho con.
Nói xong, ông Cố mệt mỏi rời đi. Lúc ấy ông đi quá gấp nên nhiều công việc vẫn chưa xử lý xong. Bây giờ ông phải mau về hoàn thành công việc, không thể để việc đến tận năm sau. Đây là lệ cũ, cũng là tập tục.
Được rồi. Tôi biết dáng người của ông. Chờ lát nữa dán xong câu đối thì tôi đi làm quần áo cho ông. Tôi thấy con gái nấu đồ không tệ nên đã để con bé chuẩn bị đồ ăn Tết! Buổi trưa con bé cùng tôi đi sang nhà ngoại, con bé Hòa muốn biếu bà ngoại chút tiền và mấy túi kẹo sữa Thỏ Trắng, lát nữa mang hết qua, tiện thể trả tiền cho anh trai và chị dâu. Bằng không tôi lại sợ cuối năm anh trai và chị dâu lại cãi nhau vì vụ cho nhà mình mượn tiền mấy năm chưa trả, bố mẹ tôi thấy lại buồn. Dù sao cũng ở chung một nhà mà!
Khi Lý Thục Phân nói vậy, bà luôn nhìn Tô Kiến Quốc chằm chằm. Thực ra trong lòng bà cũng thấp thỏm, sợ Tô Kiến Quốc bắt bà để một nửa kẹo sữa Thỏ Trắng mang cho bà mẹ chồng, càng sợ Tô Kiến Quốc mở miệng bắt bà mang tiền cho bà cụ Tô giống như cho nhà ngoại.
Cũng may, Tô Kiến Quốc không nói gì, Lý Thục Phân có thể thở phào nhẹ nhõm.
Vậy ông nghỉ ngơi đi. Tôi ra ngoài chuẩn bị cơm sáng, tiện thể xem con bé kia nghịch cái gì vào sáng sớm thế này, bên ngoài tuyết rơi như vậy mà nó không biết sợ lạnh.
Lý Thục Phân lải nhải mở cửa, vén rèm cửa dày nặng trịch lên nhìn. Tô Hòa đang nhảy nhót trong sân chứ đâu!
Con bé kia, con đang làm gì thế? Đang lên đồng hả? Bên ngoài lạnh lắm, mau vào nhà đi!
Lý Thục Phân giục Tô Hòa vào nhà.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.