Chương 158: ĐẾN LƯỢT CẬU



Có điều thời gian mà hai cô cậu tiếp xúc với thư họa còn quá ngắn ngủi, nếu bây giờ bảo hai người cầm bút vẽ tranh để khảo hạch, chẳn8g những không có hiệu quả gì, không khéo còn sỉ nhục chức nghiệp thư họa này. Cho nên, ta và Nguyên Ngữ đã bàn bạc và nghĩ ra một phư3ơng pháp khảo hạch.


Hoàng Ngữ và Bạch Tốn cùng lắm cũng chỉ mới tiếp xúc với thư họa chưa đến một tháng, bây giờ bảo họ chấp9 bút thì vẽ được thứ gì đây? Cho nên, khảo hạch của đại sư Lục Trầm không phải là vẽ tranh.
Trong lúc mọi người nói chuyện, diện mạo bức tranh cũng đã dần dần hiện ra dưới ngọn bút của đại sư Nguyên Ngữ.
Đó là một bức tranh mô tả chim chóc giữa núi rừng. Trong rừng cây yên tĩnh, hai chú chim nhỏ bay lượn, tuy bất động giữa không trung, nhưng lại mang đến cho người ta cảm giác như có tiếng chim hót lảnh lót đâu đây. Khiến người xem tưởng mình vừa lạc vào chốn núi rừng chỉ trong thoáng chốc, chim chóc đua tiếng hoa cỏ đưa hương.
Đại sư Nguyên Ngữ mỉm cười gật đầu.

Ba phương pháp hội họa? Mười hai loại bút pháp?

Nói đến đây, ông ấy mỉm cười rồi 6tiếp,
Đó là… để ta, Nguyên Ngữ và anh bạn trẻ Trương Huyền vẽ tranh, hai người sẽ thưởng lãm và bình phẩm. Ai bình phẩm đúng trọng t5âm nhất, người đó sẽ có được Mặc Hiên đồ!
.

Vẽ tranh? Hử?

Trong thời gian mọi người bàn luận, đại sư Lục Trầm cũng đã vẽ xong bức Giang Lưu Đồ của mình, bật cười ha hả, quay qua nói:
Do mấy ngày trước đệ từng đi du ngoạn trên sông Bôn Mã, tích lũy được khá nhiều cảm xúc. Bây giờ là tức cảnh sinh tình, nên mới có thể thi triển cao hơn huynh một bậc. Nguyên huynh quanh năm trị bệnh cho người, đâu có nhàn rỗi được như đệ. Nếu huynh cũng có cơ hội dốc hết tâm tư, chìm đắm trong thư họa như đệ đây, e là đệ chỉ có nước xách dép mà chạy theo thôi!
.

Thư họa chú trọng năng khiếu, huynh thì thấy năng khiếu của mình không sánh nổi với đệ, cho nên mới đi theo con đường y học đó chứ!


Bức Giang Lưu đồ này của Lục đại sư, trò có thể thấy ra, trong ấy đã dùng ba phương pháp hội họa, mười hai loại bút pháp, hình như còn có bóng dáng phong cách của đại sư thư họa Trần Kiều, vốn đã nổi danh cách đây 80 năm về trước.
Hoàng Ngữ ngẫm nghĩ một thoáng rồi nói.
Trần Kiều, nữ đại sư thư họa nổi tiếng của vương quốc Thiên Huyền, danh tiếng lừng lẫy một thời, bút pháp tinh tế, sở trường về tranh sơn thủy, đặc biệt là vẽ nước, có thể nói là tuyệt thế vô song. Bà được ca ngợi là người giỏi nhất trong 300 năm nay ở vương quốc Thiên Huyền.

Lục đại sư, lẽ nào đây chính là tác phẩm đã đến cảnh giới Ý Tồn?

Hoàng Ngữ nôn nao hỏi.
Ông ấy vừa dứt lời, tất cả mọi người đồng loạt nhìn qua.
Đại sư Nguyên Ngữ cũng gật gù, đôi mắt ánh lên sự tò mò.

Dạ!
Hoàng Ngữ và Bạch Tốn đồng loạt tập trung nhìn qua bên kia.
Chẳng bao lâu sau, đại sư Nguyên Ngữ đã dừng bút.
Trương Huyền ở bên cạnh nghe mà chỉ biết nghẹn lời.
Dù sao thì theo hắn thấy, vị đại sư Lục Trầm này chỉ cầm bút vẽ lung tung, hoàn toàn không hề thấy ra có gì đặc biệt trong ấy.
Ông ấy đang vẽ một mặt sông, một chiếc thuyền nan đang trôi giữa dòng, không có sóng xô ào ạt, chẳng thấy cuồng phòng mưa bão, nhưng lại mang đến cho người ta cảm giác con thuyền đang ngược gió mà đi, chống chọi với từng cơn sóng dữ. Người trên thuyền, tuy chỉ được vẽ bằng vài nét bút sơ sài, nhưng lại mang theo nét cương nghị, chẳng sợ gian nan, kiên cường tiến tới. Khiến người xem vừa nhìn vào thì cũng cảm thấy nhiệt huyết dâng trào theo.

Vẫn là Lục lão đệ cao hơn một bậc!


Trò cũng thấy ra…
Bạch Tốn vội vàng tiếp lời.

Ừm, kể ra nhãn lực cũng khá đấy!

Đại sư Nguyên Ngữ lắc đầu.

Được rồi, hai lão già chúng ta đừng ở đây tâng bốc nhau nữa. Nếu nói về có thiên phú thực sự thì phải kể đến người anh em Trương Huyền này. Chưa đến 20 tuổi mà đã sở hữu kiến giải cực kỳ cao thâm về họa đạo. Ắt hẳn cậu ấy cũng không hề kém cạnh hơn mấy lão già chúng ta về mảng vẽ tranh đâu.


Cậu chớ từ chối, rất nhiều văn hội đều làm thơ viết phú để giao lưu, kết bạn với nhau. Chẳng mấy khi tôi, Nguyên Ngữ và cậu ngồi lại với nhau, chúng ta cũng sẽ dùng tranh để giao lưu, tiện thể để cho đám tiểu bối mở mang tầm mắt, thấy được ma lực chân chính của thư họa. Biết đâu chúng sẽ yêu thích thực sự, sau này trở thành đại sư thư họa cũng nên.

Đại sư Lục Trầm vuốt râu mỉm cười.

Bút nghiên giấy mực, tôi đã chuẩn bị đầy đủ cả rồi. Anh bạn trẻ à, cậu cũng đừng câu nệ quá, cứ xem nơi đây như nhà của mình, thoải mái vẽ tranh, cũng để chúng tôi có dịp mở mang tầm mắt!
Đại sư Lục Trầm khuyên tiếp.

Câu nệ? Mở mang tầm mắt?

Bức Sơn Lâm Điểu Tước đồ không hề kém cỏi, ý cảnh cũng rất khá. Nhưng nếu thực sự suy xét khắt khe hơn thì, so với ý cảnh trong bức tranh này của Lục Trầm vẫn kém hơn hẳn.
Ông ấy chỉ mô tả được vẻ huyên náo và tĩnh lặng trong chốn núi rừng, nhưng đối phương còn lột tả được sự tranh đấu của nội tâm nhân vật trong ấy. Trình độ không chỉ cao hơn một bậc mà thôi.

Ồ!

Trương Huyền gật gù.
Tranh vẫn chưa được vẽ xong, mà đại sư Nguyên Ngữ đã phải trầm trồ.
Tuy ông ấy cũng giỏi về vẽ tranh, danh tiếng cũng rất vang dội, nhưng nếu so với Lục Trầm thì vẫn kém một quãng lớn.
Lâu nay hắn còn cho rằng vẽ tranh thì ai vẽ giống hơn là người đó giỏi hơn. Nghe những lời giảng giải này rồi hắn mới hiểu ra, vẽ giống chỉ nằm ở cảnh giới thấp nhất.
Chỉ khi nào trong tác phẩm có cả tinh thần của mình, hàm chứa ý cảnh riêng biệt, mới được xem là danh họa chân chính.
Điều tôi muốn nói nhất không phải là chuyện đó, hiểu chưa ông nội?

Được rồi, A Thành, đi chuẩn bị giấy bút, mực nghiên. Tiểu Ngữ, Bạch Tốn, khi chúng ta vẽ tranh, hai cô cậu cũng phải chú ý quan sát để học hỏi đó!

Ý của tôi là, tôi không muốn tham gia vẽ tranh gì hết, và cũng không muốn vẽ tranh, ấy vậy mà ông cứ khăng khăng cái gì mà
dùng tranh giao lưu

Giao lưu cái bất ấy!
Nếu biết trước cuộc khảo hạch hôm này là cái kiểu mắc dịch này, đánh chết hắn cũng không dám qua.

Chúng ta lấy tranh kết bạn, nên sẽ không quy định chủ đề.
Chuẩn bị xong xuôi, đại sư Lục Trầm cười rạng rỡ, nhìn qua đại sư Nguyên Ngữ,
Nguyên huynh, huynh là khách, mời huynh lên trước!
.
Đại sư Lục Trầm vừa mỉm cười vừa vuốt râu, nhìn qua Trương Huyền, đưa tay làm động tác
mời
:
Hiện tại hai chúng tôi đã vẽ xong, người anh em Trương Huyền, đến lượt cậu rồi đấy!
.
Xoạt.
Lần trước Trương Huyền đại triển thần uy, chỉ ra sai lầm, thiếu sót trong tranh của đại sư Lục Trầm. Phong thái lúc đó của hắn như kẻ sĩ đang bàn chuyện quốc gia đại sự, cực kỳ oai phong, khiến người ta vô cùng khâm phục. Họ cũng rất muốn biết, ông thầy họ Trương này, vốn chẳng hơn họ được mấy tuổi, rốt cuộc đã đạt đến trình độ nào, mà khiến cho Lục đại sư phải tâm phục khẩu phục.

Tôi?

Có thể mang đến cho người ta cảm giác như vậy, chứng tỏ bức tranh này đã hàm chứa ý cảnh cực thâm sâu, khiến người ta một khi đã nhìn vào thì khó mà rời mắt.

Ừ!
Đại sư Lục Trầm gật đầu,
Đích xác là bức tranh này đã đạt đến cảnh giới Ý Tồn, nhưng cũng chỉ mới ngấp nghé bước chân mà thôi. Còn tại sao ta lại nói như vậy, phải để cho hai cô cậu tiến hành giám thưởng rồi. Ai đưa ra được đáp án chính xác thì người đó giành thắng lợi.
.
Chuyện về Trương Huyền, ông ấy đã được nghe Lục Trầm kể lại. Tuy ông không có chút ngờ vực nào về con mắt nhìn của Lục Trầm, nhưng khi biết được Trương Huyền còn trẻ đến thế thì vẫn cảm thấy có chút gì đó không dám tin.
Cái nghiệp thư họa này, không hề giống như võ công. Không phải chỉ có thiên phú cao là đủ, mà còn phải có được thật nhiều sự cảm ngộ về cuộc đời, về sinh mệnh, mới có thể
càng lĩnh hội thì càng giỏi
. Kể cả bản thân ông, cũng phải trị bệnh cho vô số người, từ đó có được cảm ngộ mới có thể đột phá trong thư họa, đạt đến trình độ như bây giờ.
Lúc này, nghe Lục Trầm bảo cậu ta vẽ tranh, ông cũng nôn nao muốn xem thử, ông thần này rốt cuộc đã đạt đến trình độ nào.
Cả Bạch Tốn, Hoàng Ngữ cũng đang tỏ vẻ hồ hởi, trông mong.
Cả cầm cây bút vẽ như thế nào tôi còn không biết, vẽ con khỉ gì được?

Tôi thấy, hay là tôi không cần vẽ đâu…
Trương Huyền ảo não mà ‘giãy chết’.
Ngay khi ông cụ cầm bút bắt đầu vẽ thì khí chất vốn rất hiền hòa lập tức thay đổi, trở nên cao thâm đúng chất của một bậc đại sư ‘cao sơn lưu thủy, cả đời khó được tri âm’, thực sự khiến người ta phải kính phục.

Vẽ tranh, được chia làm bốn tầng cấp, gồm có Lục Thực, Linh Động, Ý Tồn và Kinh Hồng. Lục Thực có nghĩa là sao chép hiện thực, vẽ lại cảnh vật đã nhìn thấy trong hiện thực chẳng chút sai khác. Tuy vẽ giống y như đúc, nhưng đó chỉ là cấp bậc thấp nhất.

Thế nào? Có thể thấy ra cái gì không?

Trầm trồ xong, đại sư Nguyên Ngữ cười hỏi Hoàng Ngữ và Bạch Tốn.
Cậu Trương Huyền này chưa đến 20 tuổi, dẫu sở hữu thiên phú thích hợp với thư họa, nhưng cùng lắm cũng chỉ có được nền tảng vững chắc, đạt đến cảnh giới Lục Thực. Còn muốn lên đến Linh Động, Ý Tồn, e là còn phải rèn giũa nhiều hơn mới được.
Đương nhiên, ông ấy vẫn chưa hề nói ra những suy nghĩ này, vì nói ra thì không được phải phép cho lắm.
Khi đại sư Nguyên Ngữ bắt đầu vẽ tranh thì bên này, Lục Trầm cũng vừa mỉm cười vừa giải thích cho mọi người hiểu.

Linh Động, nghĩa là cảnh vật được vẽ ra không còn vẻ khô cứng nữa, mà phải chứa linh khí, khiến người ta vừa nhìn vào là thấy sống động như thật. Ví dụ như vẽ một con cá, người xem sẽ có cảm giác con cá ấy như đang sống, sẽ bơi khỏi mặt tranh bất kì lúc nào.


Khụ khụ, thực sự không cần đâu, hai vị vẽ là đủ rồi. Ngài cũng thấy đó, hôm nay tôi chưa kịp chuẩn bị gì cả…

Trương Huyền đành phải nói rõ hơn một chút.
Trông thấy ánh mắt
tha thiết
của mọi người, Trương Huyền lại đần thối mặt ra.
Nãy giờ cứ ngỡ đối phương chỉ hứng mồm nói thế, không ngờ bây giờ lại bắt mình vẽ tranh thật.
Lông mày Trương Huyền giật giật mấy cái.
Vẽ tranh bằng bút bi hắn còn chả biết, giờ lại còn vẽ bằng bút lông…

Được!
Đại sư Lục Trầm cũng chẳng từ chối, bước đến đứng trước bàn, bút lông du động, mực thấm trên mặt giấy.
Tuy cùng là đại sư thư họa đạt đến cảnh giới thứ ba, nhưng rõ ràng là Lục Trầm vẽ có phần ung dung hơn, và cũng lưu loát hơn.
Lục Trầm vẫn cứ nghĩ Trương Huyền là do e ngại, nên mỉm cười ra lệnh luôn.

Dạ!
Quản gia Thành vẫy tay một cái, mấy cô thị nữ liền bê vào ba bộ bút mực, nghiên, giấy đặt ở trước mặt.
Còn Trương Huyền thì sắp bật khóc rồi.
Ông có nghiêm túc nghe tôi nói không vậy?

Được, vậy tôi đành bêu xấu vậy!

Đại sư Nguyên Ngữ cũng mỉm cười, vuốt râu mấy cái, sau đó ông cụ đứng trước bàn, nhấc bút lông lên, trầm ngâm một thoáng rồi bắt đầu vẽ.

Cảnh giới thứ ba là Ý Tồn, ý dồn nơi đầu bút, tranh đã vẽ xong nhưng ý vẫn còn đọng lại! Cảnh giới này chính là, vẫn chưa bắt đầu vẽ thì ý cảnh đã phải có trong tâm từ trước. Từ đó tranh được vẽ ra mới có thể khiến người ta rung động, làm người ta mê mẩn. Hai bức, ‘Hạ Thu đồ’ và ‘Xích Hùng tiêu thiên’ của ta đã may mắn đi vào cảnh giới ấy. Cho nên vừa nhìn vào, người xem sẽ có cảm giác giống như cảnh sắc thiên nhiên mở ra ngay trước mặt, bản thân như đang đứng trong cảnh sắc ấy.


Ta và Nguyên huynh đều đã đạt được đến cảnh giới này. Nếu may mắn và gặp cơ duyên, có lẽ sẽ cho ra đời tác phẩm ở cảnh giới thứ tư. Kinh Hồng, nghĩa là tác phẩm làm kinh động cả chim hạc. Người và vật trong tranh đều có được khí chất, đạt đến trình độ cả động vật, dã thú cũng không thể phân biệt được. Mặc Hiên Đồ mà Tiểu Ngữ, Bạch Tốn muốn có được, và bức Giang Điều đồ của Nguyên huynh đều đạt đến cảnh giới này.

Tuy quyền sách màu vàng kim đã giúp chuyển hóa tất cả những sách có trong thư viện trở thành tri thức của hắn, nhưng hầu hết đều là thư tịch về công pháp, võ công. Còn những sách về thư họa thì hắn hoàn toàn chưa đọc chút nào, gần như là mù tịt.

Ha ha, Nguyên huynh khiêm tốn rồi!

Trương Huyền đang ngồi phẩm trà, chắc mẩm trong bụng là mình chỉ đến tham gia cho đủ số. Nhưng vừa nghe thấy lời này thì cả người lập tức lảo đảo một cái, suýt chút nữa là phun hết trà vào mặt cái ông già này.
Ông nói đùa phải không, tôi chỉ là đến làm diễn viên quần chúng thôi mà. Bảo tôi vẽ tranh hả, thế ông đang khảo họ hay khảo tôi vậy?
Bức tranh chim chóc giữa núi rừng đã hoàn thành.

Ha ha, lâu ngày không vẽ, bút pháp cũng ngượng tay không ít, bêu xấu rồi!
Đặt bút xuống, đại sư Nguyên Ngữ mỉm cười,
Lục Trầm, đến đệ rồi!
.
Chả biết cóc khô gì hết thì làm sao mà vẽ?
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Thư Viện Thiên Đạo.