Chương 159: Lão thanh long


Thấy bà cụ khóc, cả nhà đứng hết dậy.

Ông cụ sốt ruột giậm chân, đi tới đi lui trong phòng. Tiểu Trương cũng lại gần dỗ dành bà cụ, mong bà đừ8ng khóc nữa. Bấy giờ, bà cụ mới bảo ba năm nay, mẹ chồng thường xuyên đến tìm bà, mỗi lần đến đều nhập vào bà ăn lấy ăn để tất cả bánh bao trong nồi 3cũng là mẹ chồng ăn.
Bà ngoại quay đầu lại nhìn tôi, tôi cầm một lá bùa Tống Hồn ra:
Tôi đưa cụ vào luân hồi, đến nơi không lo cơm ăn áo mặc.

Mẹ chồng nhìn con dâu, đứng dậy rời đi, sương mù dân tản ra.
Vì người trong nhà hãy còn hoảng sợ nên tôi tán gẫu với họ suốt cả đêm. Đến tận hừng đông, mọi người mới về phòng nghỉ ngơi.
Sáng ra, bà ngoại đã dậy hấp một nồi bánh bao. Mọi người trong nhà vẫn còn đang nghỉ nên bà ngồi chờ, còn nghĩ mẹ chồng sẽ về ăn bánh nên cố ý không chấm đỏ, nhưng cuối cùng bà vẫn phải thất vọng.

Có nghĩa bà cụ là người bất hiếu ạ?


Um.

Họ vốn tưởng chỉ cần chịu đựng một thời gian là qua, ai ngờ còn chưa qua được, cụ bà đã chết đói.

Tôi luôn cảm thấy bứt rứt trong lòng vì sợ những năm qua đã bạc đãi bà cụ. Thế nên lần nào giỗ bà tôi cũng chuẩn bị rất nhiều, thế nhưng bà vẫn đến tìm tôi. Bà cụ ăn bánh bao làm tôi no muốn chết, hai người nhìn xem cái bụng của tôi này.
Bà cụ nói rồi, cởi áo ra. Bên trong là áo chẽn màu máu đào, dưới lớp áo ấy là cái bụng to tướng, hệt như đang ụp cái nồi nhỏ. Ông cụ cũng phải giật mình.
Trước khi tu sửa, người đàn ông đó lại tới tìm tôi:
Thưa thầy, nhà chúng tôi động chạm tu sửa mộ có cần làm nghi thức gì trước không?


Nếu anh hỏi thì phải trả tiền, còn bà hỏi thì thôi.

Tôi thì thầm với bà:
Bà ơi, dù cháu có giúp bà bà cũng không được khoe ra đầu nhé. Có vài việc chỉ là nghi ngờ của cháu thôi, chứ chưa chắc thật sự hữu ích đầu.


Bà biết, bà không nói đầu
Ngoài miệng bà cụ nói vậy, nhưng tôi thấy bà chẳng hề nghĩ vậy đâu.
Song bà ta không biết, hành vi đó đã làm tổn hại phúc đức của mình. Kiếp sau có thể đến nơi không lo cơm áo, nhưng là đi đến nơi nào, trong sáu đường luân hồi kia phải đi đâu về đâu? Bà ta vẫn chưa hỏi tôi. Tôi đỡ bà ngoại lên, bà khóc nức nở, vẫn còn áy náy trong lòng.

Bà ơi, nửa đêm nửa hôm mà khóc, bị người khác nghe thấy sẽ không tốt lắm đâu.

Ngụy An hỏi:
Tên của tôi không tốt sao thầy?

Ngụy An rất thông minh, tôi chẳng biểu hiện gì, anh ta đã nhìn ra.

Cụ được hạ táng ở đâu ạ?

Ở trên núi đó, nhà bà có bốn anh em, đều mất cả rồi. Khi họ lớn thì bà còn nhỏ, mộ cụ ở chỗ anh em của bà. Năm nào bà cũng qua thăm, mộ phần đều được xây đắp đầy đủ. Mỗi lần mơ dậy, bà đều qua đó
xem, mộ lớn, không có chỗ nào bị dột cả. Bà tự hỏi có phải cụ đầu thai vào nơi không tốt không?
Bà ngoại tỏ vẻ nghi hoặc.
Họ đều quen biết lẫn nhau, những người tới cũng là người có mặt mũi.
Trong đó có một người trạc tuổi ba mươi, mặc vest, đi giày da làm quen và thuật lại câu chuyện với tôi.

Ly Thương!

Thầy Ly, thầy nói xem phải làm thế nào?


Những gì cần nói tôi đã nói cả với bà rồi, anh hỏi bà đi.

Bấy giờ người nọ mới xoay người chạy qua bên kia mời người tới đây. Trong khi chờ đợi, người đó đến bắt chuyện với tôi. Anh ta tự giới thiệu mình họ Ngụy, tên là Ngụy An.
Tôi ngước mắt nhìn anh ta, không lên tiếng.
Khi còn nhỏ, anh ta đi theo bà nội nên thân với bà nhất.
Công việc làm ăn của anh ta khá suôn sẻ, cho đến cách đây không lâu, anh ta mơ thấy bà nội ăn không ngon, ngủ không yên, run rẩy trong gió lạnh, còn khóc lóc kể lể với anh ta là mình rất khổ sở.
Bà cụ vừa nghe là đi gặp mẹ chồng, tay tức thì lạnh toát.

Giải thích rõ ràng là được ạ!

Tôi nói rồi đi qua chỗ Tiểu Trương, không muốn can thiệp quá nhiều. Nơi này là mảnh đất quý trong phong thủy, người bình thường cũng không tiện can thiệp.
Người đàn ông đó đến hỏi bà, bà nói vài câu, người trong nhà lập tức chuẩn bị tu sửa mộ phần.
Nghĩa trang cách thôn hai mươi dặm, lái xe đi cũng không mất nhiều thời gian. Khi nhìn thấy nghĩa trang đằng xa, bà chỉ cho tôi biết mộ nằm ở đâu.
Xuống xe, chúng tôi đi bộ một đoạn, bà ngoại nắm chặt tay tôi, có vẻ rất tin tưởng.
Anh ta đã đốt tiền vàng rồi, nhưng vẫn mơ thấy.
Cô của anh ta nói mình cũng gặp phải việc này, nên anh ta thấy kỳ lạ, cứ thắc mắc tại sao lại thế.
Bà ấy gọi điện vội như sợ tôi đi mất vậy.
Mà người bên nhà ngoại cũng kính trọng bà, kết thúc cuộc gọi chưa được bao lâu đã có người tới.
Nghe tôi nói vậy, người đàn ông lập tức lần sờ trên người, mở áo khoác lấy ví, cầm một nghìn tệ ra. Tần ngần một lát, anh ta lại chạy ra xe, tìm kiếm một lúc, rồi cầm hai mươi nghìn tệ đến.

Trên người tôi chỉ có từng này, xin thầy nhận lấy trước.

Bà cụ khóc nức nở, sụt sùi kể câu chuyện thương tâm.
Hóa ra năm đó nhà nghèo không đủ ăn, bữa nào cũng phải c6hia cơm theo khẩu phần. Nhưng mẹ chồng ăn nhiều, lượng cơm mỗi ngày còn nhiều hơn cả ba người cộng lại. Mà không cho cụ ăn đủ thì cụ sẽ khóc lóc om s5òm. Năm đó, hoa màu nhà họ trồng bị mất mùa, định làm ăn buôn bán nhỏ để kiểm đỡ chút tiền thì lại bị lỗ, thành ra trong nhà thiếu hụt đồ ăn, việc ăn uống của cụ bà cũng chẳng ra sao.
Bấy giờ, bà mới ngừng khóc lớn.
Tôi đưa bà về để nghỉ ngơi.
Tôi nghĩ rồi nâng tay lên bấm, đoạn bảo:
Vậy bà nên cầu phúc nhiều hơn cho cụ. Cầu nguyện ba lượt vào mỗi buổi trưa, không cần đao to búa lớn gì cả, chỉ cần ngồi ngay phòng mình, thành khẩn khấn cầu cho cụ theo suy nghĩ trong lòng là được. Bà ngoại là người thích hành thiện, làm nhiều việc tốt, chắc chắn sẽ được báo đáp. Còn về phần cụ nhà, bà nên sửa mồ mả lại thôi, đừng sửa bên ngoài, mà phải sửa bên trong. Nếu cháu đoản không nhầm thì là do chuột phá, bị chuột đào hổng rồi!


Dột quan tài ư?
Bà cụ ngạc nhiên. Tôi gật đầu, bà vội nói cảm ơn.
Mắt cũng không chớp luôn.
Tiểu Trương cầm tiền, nuốt nước bọt ừng ực.
Cũng vì vậy mà hôm nay, chỉ một cuộc điện thoại của cô, anh ta đã vội chạy tới ngay.

Xưng hô với thầy thể nào ạ?Người đàn ông hỏi tôi, trông anh ta có vẻ là người khuôn phép, vừa gặp đã gọi tôi là thầy.
Cả nhà lặng thinh không ai nói gì khiến đứa trẻ khóc ré lên vì hãi.
Bây giờ tôi mới nói:
Do tinh thần bà không tốt thôi, cháu cũng có cái tật này đấy. Thế này nhé, chỗ cháu có thuốc, bà dùng thử xem sao. Mọi người chờ ở đây, cháu dẫn bà đi lấy.

Tôi đứng dậy, khép áo cẩn thận lại cho bà rồi đánh mắt ra hiệu với Tiểu Trương, ý bảo cậu ta trấn an mọi người để tôi đưa bà đến căn buồng phía Đông. Bà cụ nhìn tôi:
Cháu đưa bà đi đâu?


Đi gặp mẹ chồng bà ạ!

Ông cụ nghe vậy thì buồn bực:
Bà nói bậy gì đó, mẹ tôi đã chết nhiều năm rồi.


Có phải ông đã quên mẹ chết như9 thế nào rồi không hả?

Tôi kể một loạt khiến người nọ sửng sốt:
Tất cả đều là món mà bà nội thích ăn.

Bà cụ bảo:
Con mau đi đi.

Đi đến ngôi mộ lớn nhất, tôi lấy làm lạ hỏi:
Bà ơi, nhà mình chỉ có mỗi mộ cụ bà thôi ạ?

Tôi tới mộ rồi mới phát hiện lúc trước mình chỉ nhìn mỗi mộ của mẹ bà, mà coi nhẹ bố cục phong thủy ở nơi đây.
Cha của bà có hai vợ, mẹ của bà ở nông thôn, phụng dưỡng cha mẹ chồng, cha của bà còn có gia đình khác ở trong thành phố. Tuy vẫn được cấp tiền, nhưng sau khi chết họ vẫn không muốn ở cạnh nhau.

Vậy bà không báo cho bên nhà mẹ đẻ mà vẫn tu sửa mộ phần được ạ?

Bà quyết được mà, họ đều không ở đây, bọn trẻ cũng đi rồi. Cháu giúp bà xem thử, nếu không cần dời đi thì bà có thể gọi người đến tu sửa lại.

Trông thấy tôi ra, bà vội lau nước mắt, đứng lên lấy bánh bao đã xếp sẵn đem đi cùng, lúc quay về thì cho tôi một cái:
Còn nóng đấy, cháu ăn trước đi.

Tôi vừa ăn bánh bao, vừa nói chuyện với bà. Bấy giờ, bà mới nhớ ra một chuyện, kể rằng mình luôn mơ thấy mẹ ruột sống trong căn nhà dột nát và hỏi tôi như vậy là sao.

Nếu đầu thai rồi sẽ không mơ thấy nữa. Lúc còn sống, cụ là người thế nào ạ?

Tôi vừa hỏi thể, sắc mặt bà trở nên khó coi:
Thật ra bà không phải người hiền lành gì, nhưng chịu ảnh hưởng rất lớn từ mẹ. Bà còn nhớ rõ hồi nhỏ, bà được bà nội chăm bẵm, sau này lớn lên, kết hôn thì rời nhà. Bà nội để mẹ bà chăm sóc. Bà có về thăm nhà vài lần, thấy mẹ đối xử với bà không tốt, thường xuyên không cho bà ăn, quần áo cũng rách rưới. Vậy nên lần nào về, bà cũng mang đồ ăn cho bà, bà nội vừa ăn vừa khóc. Sau khi bà sinh con không lâu thì bà nội qua đời. Khi đó, bà bắt đầu đổi xử tốt với mẹ chồng, chỉ lo minh bạc đãi bà ấy, bà không muốn hành xử giống như mẹ.

Tôi đưa cho Tiểu Trương:
Cậu cất trước đi.

Hai mắt Tiểu Trương phát sáng, cũng không phải cậu ta chưa từng thấy nhiều tiên. Tiểu Trương đi theo Quý Mạt Dương, cũng đã gặp đôi lần rồi, chẳng qua chưa bao giờ thấy kiếm tiền kiểu này thôi.
Ăn cơm xong, tôi vốn định ra về, Tiểu Trương cũng bảo không ở lại nữa.
Nhưng bà cụ lại ngỏ lời nhờ chúng tôi cùng bà ra xem mộ. Tiểu Trương kéo tôi, tôi đành đi theo.
Bấy giờ, tôi mới đi xem:
Sửa mộ phần một chút, một huyệt thành hai huyệt. Một huyệt cho cụ bà, một huyệt cho cụ ông, không có xương cốt thì để quần áo của cụ ông cũng được, như vậy mới có lợi cho con cháu đời sau, trên bia mộ viết tên hai người, vậy là được rồi!


Thể để bà gọi người đến.

Bà cụ theo tôi tới căn phòng phía Đông, sau khi vào phòng thật sự nhìn thấy mẹ chồng, bà cụ bật khóc, vội quỳ rạp xuống:
Mẹ!

Mẹ chồng nhìn thấy con dâu, lạnh lùng bảo:
Cút ngay, cô để tôi chết đói, còn khóc lóc cái nỗi gì?

Bà ngoại thấy mẹ chồng biến mất thì dựa vào giường khóc nức nở, còn bà mẹ chồng thì chẳng hề lưu luyến chút nào. Nếu không bị tội vạch trần, có khi cụ ta còn muốn quấy phá thêm nữa.
Bị vạch trần rồi mới đành dứt khoát rời đi thôi.
Tôi mới nói:
Anh chuẩn bị ít tiền giấy, nến, đồ cúng, không cần gà vịt cá, chỉ cần một ít thịt kho tàu. Tôi xem phương vị mộ nhà anh, cụ bà chắc thích ăn món đó.

Ồ?
Người đàn ông giật mình, vội vàng nhìn bà cụ. Bà cụ lắc đầu, tỏ ý chưa từng kể chuyện này với tôi. Người đó vội hỏi tiếp:
Còn gì khác nữa không?


Bánh bao, bánh ngọt, kẹo, đào giòn, táo, lê...

Bà cụ giải thích cả buổi, mẹ chồng bà nhất quyết không nghe. Cuối cùng, tôi vẫn phải lên tiếng:
Cụ ăn ít đi là được cơ mà. Nhà con trai cụ còn thiếu thốn, vẫn cho cụ ăn đủ ngày ba bữa, nhưng cụ lại ăn nhiều quá, không kiềm chế gì cả, ngày nào cũng ăn bằng no. Cụ cũng đã tám chín mươi tuổi rồi, sao không nghĩ cho con cháu gì vậy? Cụ sợ cụ ăn ít thì người khác sẽ ăn bội thực hay sao? Huống chi cụ có cái ăn cơ mà, làm sao mà chết đói được chứ? Chắc chắn cụ chết vì nguyên nhân khác. Nếu tôi đoán không nhầm thì cụ là chết no, có đúng không?

Bà mẹ chồng nghe vậy thì sửng sốt, nhìn tôi bằng cặp mắt đầy giảo hoạt, hồi lâu sau vẫn không dám nói gì.
Tôi không nói mà nhìn xung quanh.

Ngụy An đi đến chỗ tối, tươi cười ôn hòa:
Thưa thầy, một lúc nữa bạn tôi sẽ tới, cậu ấy mang cho tôi một ít tiền. Tôi biết tiền không phải vạn năng, thầy cũng không phải hạng người dung tục, nhưng tôi cảm thấy chuyển khoản cho thấy cũng không được hay cho lắm.

Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Trấn Hồn Quan.