Chương 280: Tiền mua mạng


Tử Du hơi bất đắc dĩ:
Lúc tôi nghèo, hai người họ đều còn khỏe. Thế nhưng khi tôi phát đạt rồi, họ lại không còn nữa. Cả hai còn trẻ lắ8m, tôi không ngờ họ lại ra đi sớm như thế.



Mẹ anh cao khoảng một mét năm lăm, mặt tròn, mắt hạnh, tóc ngắn, đeo nhẫn vàng, khu3yên tai bạc, đi giày cao gót đen, mặc áo bành tố nỉ đỏ.



Sao cô biết?
Tử Du ngạc nhiên, vội vàng sửa miệng:
Xin lỗi thầy, tôi9 thất lễ rồi.

Hai mươi năm trước, với họ mà nói, một trăm đồng là rất nhiều rồi.
Một đồng ngày đầu tiên, nhà họ không để ý lắm, Tử Du vui vẻ khoe với người nhà, nói mình nhặt được một đồng này. Người trong nhà lấy đồng tiền đó mua kẹo cho anh ta ăn, cũng không nghĩ ngợi gì.
Mười đồng nhặt được ngày thứ hai bắt đầu làm bà cụ thấy kỳ lạ, sao lại nhặt được tiền nữa? Bà cụ nghĩ, hay Tử Du lấy tiền trong nhà, hoặc lấy của nhà người ta? Mà bà cũng là người ghê gớm, tra hỏi mãi Tử Du mới òa khóc nói mình nhặt được ở ngoài công, chứ không phải ăn trộm.
Nhưng nói ra nhà kia cũng hơi quá đáng, vì cứ luôn mơ thấy con gái nên bọn họ tìm người đến xem, rồi bảo cô bé ở dưới đó một mình tội nghiệp, muốn tìm bạn cho nó. Ngay lúc ấy bà cụ đã biết, người bọn họ muốn tìm là cháu trai nhà bà.
Tất nhiên đời nào bà cụ đồng ý, còn mắng xối xả.
Nhà kia khuyên can mãi, nói không cần người phải thể nào cả, chỉ là mượn ngày sinh tháng đẻ, làm một người giấy rồi đốt là được.
Bà cụ cũng không nghĩ đến gì khác, tính tình cháu mình thế nào bà biết chứ, nên bà chỉ thắc mắc, sao lại liên tục nhặt được tiền, nhưng rồi cũng không nghĩ sâu xa hơn.
Lúc ấy, trong nhà còn vội đi mua tương, Tử Du lại muốn ăn kẹo, cho nên tiền đó đã được cầm đi mua đồ và kẹo.
Ngày thứ hai qua đi, đến buổi sáng thứ ba, bà cụ thấy cháu trai ra ngoài từ sáng sớm, bèn theo sát đằng sau. Tới cửa thì thấy cháu trai ngồi xổm xuống đất nhặt một cái hộp lên, bên trong hộp là một trăm tệ. Tử Du mới tí tuổi cầm tiền toét miệng cười, cậu còn bé, chỉ biết lấy tiền mua kẹo, làm gì biết những thứ khác. Mà dưới một trăm tệ kia là một nắm tro giấy.
Bà cụ cảm thấy cô bé trông quen mắt, bèn hỏi con cháu xem đó là con nhà ai, nhưng không có ai nhìn thấy được. Bà cụ sực hiểu ra, nghĩ tới chuyện gì, nhưng tất cả đã không kịp nữa rồi.
Bà muốn nói cho Tử Du với người nhà rằng Tử Du bị tiểu quỷ quấn lấy rồi. Nhưng con bé đó luôn nhìn chằm chằm bà một cách dữ tợn. Bà cụ biết, nếu bà nói ra, không những không đối phó được với con bé đó thì thôi, e là trong nhà cũng sẽ gặp chuyện không may, nên đành phải chờ cơ hội.
Thế nhưng cơ hội chưa kịp đến, con bé đó lại đã hết kiên nhẫn. Vào một ngày chỉ có mình bà cụ ở nhà, con bé đi vào, trên người bọc một luồng khí đen, bổ nhào đến bóp chết bà, bà tắt thở mất mạng.
Chẳng qua lần này, nhà kia không hỏi ý kiến bọn họ nữa.
Lại nói nhà kia đúng là độc ác, bọn họ mời một đại sư, nhắm lúc Tử Du ra ngoài chơi, hỏi Tử Du ngày sinh tháng đẻ. Tử Du nói hết cho người ta, không chỉ có thể, liên tục ba ngày sau, sáng dậy còn ra cổng chờ nhặt tiền.
Ngày đầu tiên nhặt được một đồng, hôm sau nhặt mười đồng, ngày thứ ba nhặt một trăm đồng.
Lúc ấy, họ thấy cô bé thật sự quá đáng thương, cả hai nhà đều rất buồn.
Khi đó Tử Du cũng khóc chết đi sống lại, suốt ngày đòi ra mộ tìm cô bé ấy, người lớn phải dỗ dành mãi mới giữ được anh ta ở bên trong nhà.
Sự việc trôi qua vài tháng, bố mẹ cô bé luôn nói mơ thấy con mình ngồi khóc ở một nơi tối đen như mực, lần nào kể cũng xót xa rơi lệ.

Nói chuyện với tôi không cần vậy đâu. Tôi nhận tiền làm việc, xong xuôi anh cử chuyển tiền cho Long Đình là được6 rồi.

Tôi nhìn sang chỗ người phụ nữ, hỏi Tử Du:
Bố anh chiều cao trung bình, mặt lưỡi đao, hai người rất giống nhau, nhưng da5 ông ấy ngăm đen, trên tay có vết sẹo.

Họ ở đây hả thầy?
Tử Du bỗng nhiên hiểu ra, dù sao tôi cũng luôn nhìn về một hướng mà. Tôi cắn ngón tay, lướt qua mí mắt Tử Du. Anh ta nhìn về phía góc, thấy bố mẹ mình thì vội chạy qua, cả nhà khóc không thành tiếng.
Lúc họ khóc, bà cụ trong phòng cũng đi ra, nhưng nhìn thấy tôi thì không dám lại gần.
Bà cụ đi tới lấy cái hộp xem, thấy tro giấy bên trong thì suýt nữa té xỉu.
Tử Du cũng hoảng rồi, bà cụ đùng đùng đến nhà hàng xóm gõ cửa. Nhà kia thấy sự việc bại lộ, bèn không thèm giấu giếm nữa. Bọn họ cũng chẳng sợ hãi, tiền họ cho đã tiêu, sính lễ âm hôn đã hạ, muốn chống chế cũng không được. Bà cụ tức giận đánh người, nhưng nhà kia có người nói hay, thế là họ bị khuyên về. Người đó còn trấn an, lừa bịp rằng bọn họ sẽ được giải quyết việc này.
Bà cụ sao mà chịu, bà bèn đi tìm người hỗ trợ, nhưng nhà họ còn chưa tìm được thì trời đã tối rồi.
Nhoáng cái đã qua nhiều năm, Tử Du vẫn rất ổn.
Thế nhưng mười năm trước, sức khỏe bà cụ ngày một kém đi, trước khi qua đời, bà nhìn thấy một cô bé đứng bên cạnh Tử Du. Cô bé không lớn lắm, khoảng bốn năm tuổi, mặc bộ đồ đỏ, thắt hai bím tóc.
Cô bé luôn đi theo Tử Du, gần như là bước một bước, theo một bước.
Tôi nói rồi bước vào nhà, bà cụ và gia đình theo sau, Tử Du vừa vào cửa đã vội vàng tìm bố mẹ.
Mẹ anh ta khóc rất xót xa, Long Đình hỏi:
Sao mọi người qua đời lâu vậy rồi, mà còn chưa đi luân hồi?

Bà cụ thở dài:
Chúng ta cũng muốn đi, nhưng không yên tâm Tử Du.
Bà cụ kể chuyện của Tử Du với cô gái nọ, nói rất dài, bà bảo ngọn nguồn phái ngược về hai mươi hai năm trước.
Ban đầu, khi cô bé còn chưa xảy ra chuyện, người lớn hai nhà hay nói đùa là cho hai đứa đính hôn, lớn lên thì về chung một nhà.
Nhưng kể từ khi cô bé mất, hai nhà không còn lui tới nhiều, chủ yếu là Tử Du quậy muốn tìm cô bé mà thôi.
Sau này, người lớn lo con cháu xảy ra chuyện nên không cho Tử Du qua nữa. Họ còn đưa Tử Du đến nhà bà ngoại để cậu bé đừng nhớ đến người đã mất nữa.
Trời vừa tối, họ chợt nghe thấy tiếng khua chiêng gõ trống. Đi ra ngoài xem, thấy người ta chuẩn bị người giấy, rồi nâng một chiếc quan tài nhỏ đi hạ táng. Bà cụ đứng ở cửa nhìn, không phát hiện ra điều gì, nhà kia cũng không để ý tới họ.
Bà cụ đi theo xem, quan tài được đặt vào trong nấm mộ của cô bé kia, người giấy được đốt, việc này cũng xong. Bà cụ tưởng có người giảng hòa, vậy là nhà kia sẽ không chọc vào cháu trai của bà nữa.
Bà còn hài lòng, yên tâm thật. Nhưng đến khi bà cụ về nhà nghỉ ngơi, buổi tối hôm đó Tử Du sốt cao không giảm, lăn lộn trên giường toát mồ hôi. Họ đến bệnh viện, nhưng không khám ra bệnh gì, chỉ đoán là có thể do ăn nhiều. Cứ giày vò như vậy ba hôm, ba hôm sau, Tử Du lại không sao, họ cũng không để đến ý nữa.
Sau khi mất, bà cụ báo mộng cho con trai con dâu, nói với họ sự việc năm đó. Ban đầu, cô con dâu không cho là thật, mãi đến sau này, cuối cùng cũng tin, bèn tìm một đạo sĩ ở gần đó đến xem. Kết quả vừa mới biết chuyện, hai vợ chồng lại gặp bất trắc, đến cả đạo sĩ kia cũng xảy ra chuyện.
Bố mẹ và bà nội đều không yên lòng về Tử Du nên mới ở mãi không đi.
Mà Tử Du thi thoảng trở về, họ đều nhìn thấy cô bé kia đi theo bên cạnh.
Bà cụ nổi đóa, vừa đánh vừa mắng đuổi họ ra ngoài, còn đứng ở cửa mắng hết ba hôm, chửi không biết tên khốn kiếp nào nghĩ ra việc độc ác như vậy, không sợ đời sau quả báo à.
Hai nhà cãi cọ om xòm, hàng xóm xung quanh đều biết, bà cụ còn vì chuyện này mà đổ bệnh.
Nhưng sự việc chưa lắng xuống được một tháng đã lại dấy lên.
Tôi đi tới chỗ bà cụ:
Bà biết mục đích tôi tới đây không?
Tôi hỏi bà cụ, Tử Du nhìn về phía tôi, vội vàng gọi:
Bà nội.

Bà cụ nhìn thấy cháu trai thì òa khóc, Long Đình mới nói:
Tạm thời đừng khóc nhé. Chúng cháu đang vội việc liên quan đến sống chết của Tử Du.

Long Đình vừa dứt lời, bà cụ cũng nhớ ra, đáng nói với tôi:
Đại sư, cô nhìn thấy cô bé đó rồi à?

Nếu họ thấy thiệt thòi thì bên kia có thể trả một khoản tiền.
Lúc ấy, điều kiện nhà Tử Du quả thực không tốt, khi còn bé cũng được ăn kẻ đồ ngon của cô bé khá nhiều.
Bà cụ không phải kẻ ngốc, bà biết đó là kết âm hôn, cho dù là đốt người giấy cũng không được, chứ đừng nói là ngày sinh tháng đẻ gì đó.

Xem ra bà biết.

Bố mẹ Tử Du cũng đã đi tới, mẹ của Tử Du khóc thật sự rất thương tâm.

Nếu mọi người đã biết thì vào trong nói đi.

Khi đó, Tử Du sáu tuổi, cả nhà bốn người họ đến sống ở đây.
Và bọn họ có một hàng xóm rất tốt bụng, nhà ấy có đứa con gái năm tuổi.
Hai đứa bé thường chơi với nhau từ nhỏ, nhưng có một năm, chính là năm Tử Du sáu tuổi, cô bé gặp chuyện ngoài ý muốn, mất mạng.
Họ không dám làm căng, VÌ con bé đó lợi hại hơn bọn họ tưởng, lần nào về nó cũng nhìn họ bằng ánh mắt rất kinh khủng.

Họ vẫn luôn chờ đợi, cuối cùng cũng chờ được tôi đến.


Chúng tôi sợ Tử Du có việc gì, sau khi chúng tôi đi, việc làm ăn của Tử Du ngày càng lớn, nó cũng ngày càng giàu có. Chúng tôi đều rõ đó là do tiểu quỷ kia, Tử Du buôn bán bên ngoài, nó bèn đi gieo họa cho người ta, đối thủ xảy ra chuyện thì Tử Du được lợi.
Nhấn Open Chap để đọc truyện. Nếu không thấy nội dung tải lại trang và nhấn lại.
Nhấn vào đây để xem chương mới nhất của Ebook Trấn Hồn Quan.